Báo cáo thực tập Luật Kinh tế là một trong những từ khoa tìm kiếm nhiều nhất khi sinh viên ngành Luật tìm tài liệu làm báo cáo thực tập của mình, để hỗ trợ thêm cho các bạn sinh viên đang loay hoay tìm đề tài, đề cương và các tài liệu liên quan, bài viết này sẽ gửi tới các bạn những nội dung như sau:
- DANH SÁCH 100+ ĐỀ TÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LUẬT KINH TẾ
- DANH SÁCH ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO THỰC TẬP LUẬT KINH TẾ
- DOWNLOAD MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP LUẬT KINH TẾ
Mục lục
- 1 DANH SÁCH 100+ ĐỀ TÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LUẬT KINH TẾ
- 2 DANH SÁCH ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO THỰC TẬP LUẬT KINH TẾ
- 2.1 Đề cương báo cáo tốt nghiệp luật kinh tế đề tài : giải quyết tranh chấp hợp đồng lao động
- 2.2 Đề cương báo cáo tốt nghiệp luật kinh tế đề tài Hợp đồng mua bán hàng hóa
- 2.3 Đề cương Báo cáo thực tập Luật Kinh tế đề tài giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa ở Việt Nam
- 2.4 Đề cương báo cáo tốt nghiệp luật kinh tế đề tài Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
- 2.5 Đề cương báo cáo tốt nghiệp luật kinh tế đề tài Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
- 2.6 Đề cương báo cáo thực tập luật kinh tế đề tài Pháp luật về hợp đồng bảo hiểm
- 2.7 Đề cương báo cáo tốt nghiệp luật kinh tế – hợp đồng góp vốn bằng quyền sử dụng đất
- 2.8 Đề cương báo cáo tốt nghiệp luật kinh tế – hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam
- 2.9 Đề cương báo cáo tốt nghiệp luật kinh tế – Quản lý công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam
- 2.10 Đề cương Báo cáo thực tập Luật Kinh tế – hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam
- 2.11 Đề cương báo cáo tốt nghiệp luật kinh tế – pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại
- 3 DOWNLOAD MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP LUẬT KINH TẾ
- 3.1 Bài mẫu Báo cáo tốt nghiệp luật Kinh Tế – Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam
- 3.2 Bài mẫu Báo cáo tốt nghiệp luật Kinh Tế – hợp đồng góp vốn bằng quyền sử dụng đất
- 3.3 Báo cáo thực tập Luật Kinh tế – Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
- 3.4 Bài mẫu Báo cáo tốt nghiệp luật Kinh Tế – Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
- 3.5 Báo cáo thực tập Luật Kinh tế luật Kinh Tế – Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền
DANH SÁCH 100+ ĐỀ TÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LUẬT KINH TẾ
Luật Thương mại
- Thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật về điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành/ lưu trú tại địa phương nơi anh/chị thực tập
- Thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật về điều kiện Kinh doanh dịch vụ quản lý, vận hành nhà chung cưtại địa phương nơi anh/chị thực tập
- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong việc thực hiện quy định pháp luật về hợp đồng trong hoạt động thương mại tại đơn vị thực tập.
- Thự tiễn thực hiện quy định pháp luật về chế tài bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong thương mại
- Thự tiễn thực hiện quy định pháp luật về miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng trong thương mại
- Thực tiễn thực hiện quy định pháp luật về tổ chức quản lý doanh nghiệp tại Doanh nghiệp nơi thực tập
- Thực trạng cấp phép và xử lí vi phạm pháp luật đối với quảng cáo ngoài trời tại địa phương nơi anh/chị thực tập.
- Thực tiễn quản lý (thực hiện quy định pháp luật về) hoạt động của các doanh nghiệp logistics tại địa phương.
- Thực tiễn hoạt động tư vấn giải quyết tranh chấp thương mại tại công ty luật hoặc văn phòng luật sư nơi thực tập
- Cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của công ty Trách nhiệm hữu hạn (cổ phần). Cơ sở lý luận và thực tiễn
Luật Cạnh tranh báo cáo thực tập Luật Kinh tế
- Thực tiễn kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch tại địa phương
- Thực tiễn kiểm soát hành vi thông đồng để một hoặc các bên của thỏa thuận thắng thầu trong việc cung ứng hàng hóa, dịch vụ
- Thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật về hành vi thỏa thuận ấn định giá hàng hóa dịch vụ trực tiếp hoặc gián tiếp tại địa phương
- Thực tiễn thực hiện quy định pháp luật về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường/vị trí độc quyền tại địa phương
- Thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật về hành vi ép buộc trong kinh doanh tại địa phương
- Thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật về hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác tại địa phương
Luật Sở hữu trí tuệ
- Vi phạm quyền tác giả đối với chương trình máy tính – Lý luận và thực tiễn
- Thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật về nhãn hiệu tại địa phương
- Thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật về kiểu dáng công nghiệp tại địa phương
- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại địa phương.
DOWNLOAD 5==> NHẬT KÝ THỰC TẬP NGÀNH LUẬT
DANH SÁCH ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO THỰC TẬP LUẬT KINH TẾ
Đề cương báo cáo tốt nghiệp luật kinh tế đề tài : giải quyết tranh chấp hợp đồng lao động
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG (Báo cáo thực tập Luật Kinh tế)
1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng lao động
1.1.1 Khái niệm chung về hợp đồng lao động
1.1.1.1. Khái niệm về hợp đồng lao động
1.1.1.2. Ý nghĩa pháp lý
1.1.1.3. Đối tượng và phạm vi áp dụng
1.1.2 Đặc điểm hợp đồng lao động
1.1.2.1. Các nguyên tắc giao kết HĐLĐ
1.1.2.2. Điều kiện về chủ thể giao kết HĐLĐ
1.1.2.3. Trình tự thủ tục giải quyết HĐLĐ
1.1.2.4. Nội dung của HĐLĐ
1.1.2.5. Hình thức của HĐLĐ
1.1.2.6. Hiệu lực của HĐLĐ
1.1.2.7. Chế độ thực hiện HĐLĐ
1.1.3 Phân loại hợp đồng lao động
1.2. Giải quyết tranh chấp hợp đồng lao động
1.2.1. Khái niệm giải quyết tranh chấp
1.2.2. Vai trò giải quyết tranh chấp
1.2.3. Các hình thức giải quyết tranh chấp hợp đồng lao động
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
2.1. Thực trạng quy định của pháp luật về hợp đồng lao động
2.1.1. Thực trạng tại Việt Nam
2.1.2. Thực trạng tại Công ty
2.2. Thực trạng giải quyết tranh chấp về hợp đồng lao động
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG (Báo cáo thực tập Luật Kinh tế)
3.1. Kiến nghị góp phần hoàn thiện chế độ pháp lý về hợp đồng lao động
3.2. Kiến nghị góp phần hoàn thiện giải quyết tranh chấp về hợp đồng lao động
3.3. Một số kiến nghị đối với công ty
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
THAM KHẢO 300+==> ĐỀ TÀI BÁO CÁO TỐT NGHIỆP KHOA LUẬT
Đề cương báo cáo tốt nghiệp luật kinh tế đề tài Hợp đồng mua bán hàng hóa
PHẦN I: NHẬT KÝ THỰC TẬP VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
ĐƠN CAM KẾT
NHẬT KÝ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
NHẬN XÉT GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
1. Tổng quan về đơn vị thực tập
1.1. Giới thiệu chung về đơn vị thực tập
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ
1.1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty
1.1.3.1. Sơ đồ tổ chức
1.1.3.2. Chức năng của các phòng ban
1.1.4. Ngành nghề kinh doanh
1.2. Vị trí công việc thực tập
1.2.1. Công việc được giao:
1.2.2. Kết quả đạt được
MỤC LỤC
PHẦN II: ĐỀ TÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
LỜI MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.3. Phạm vi nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.5. Kết cấu chuyên đề
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA (Báo cáo thực tập Luật Kinh tế)
1.1. Khái niệm Hợp đồng mua bán hàng hóa
1.2. Đặc điểm của Hợp đồng mua bán hàng hóa
1.3. Một số nội dung cơ bản của pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa
1.3.1.Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa
1.3.1.1. Nguyên tắc giao kết hợp đồng:
1.3.1.2. Chủ thể giao kết hợp đồng
1.3.1.3. Trình tự giao kết:
1.3.1.4. Thời điểm giao kết hợp đồng:
1.3.1.5. Hợp đồng vô hiệu và việc xử lý hợp đồng vô hiệu:
1.3.2. Thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa
1.3.2.1. Một số nguyên tắc thực hiện hợp đồng:
1.3.2.2. Thực hiện các nội dung của hợp đồng mua bán hàng hóa:
1.3.2.3. Một số biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng:
1.3.2.4. Hợp đồng mua bán hàng hóa vô hiệu
1.3.3. Giải quyết tranh chấp phát sinh
1.3.3.1. Các phương thức giải quyết tranh chấp
1.3.3.2. Chế tài áp dụng giải quyết tranh chấp
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƯƠNG MẠI SẢN XUẤT FOX
2.1. Thực tiễn giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa tại Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại sản xuất Fox
2.1.1. Quá trình giao kết hợp đồng
2.1.1.1. Căn cứ giao kết
2.1.1.2. Chủ thể giao kết:
2.1.1.3. Nội dung của hợp đồng:
2.1.1.4. Hình thức của hợp đồng:
2.1.2. Quá trình thực hiện hợp đồng:
2.1.2.1. Thực hiện điều khoản chất lượng, số lượng của hàng hóa:
2.1.2.2. Thực hiện điều khoản về địa điểm, phương thức giao nhận hàng hóa
2.1.2.3. Thực hiện điều khoản về giá cả và thanh toán:
2.1.3. Trách nhiệm khi vi phạm hợp đồng và biện pháp giải quyết tranh chấp
2.2. Nhận xét về quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa tại Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại sản xuất Fox
2.2.1. Những kết quả đã đạt được
2.2.2. Những khó khăn, tồn tại trong quá trình soạn thảo, ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa tại Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại sản xuất Fox
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIỆC GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƯƠNG MẠI SẢN XUẤT FOX (Báo cáo thực tập Luật Kinh tế)
3.1. Một số kiến nghị
3.1.1. Kiến nghị đối với công ty
3.1.2. Đối với yếu tố con người trong công ty:
3.1.3. Đối với quá trình giao kết hợp đồng
3.2. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu.
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
THAM KHẢO==> GIÁ VIẾT THUÊ BÁO CÁO THỰC TẬP BAO NHIÊU?
Đề cương Báo cáo thực tập Luật Kinh tế đề tài giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa ở Việt Nam
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của Đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu của Báo cáo
5. Kết cấu của báo cáo
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ THEO THỦ TỤC SƠ THẨM TẠI TÒA ÁN THEO PHÁP LUẬT (Báo cáo tốt nghiệp Luật Kinh tế)
1.1. Khái quát về tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hoá
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa
1.1.1.1. Khái niệm
1.1.1.2. Đặc điểm
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa
1.1.2.1. Khái niệm
1.1.2.2. Đặc điểm
1.1.3. Ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa
1.3. Nguyên nhân xảy ra tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa
1.3.1. Nguyên nhân chủ quan
1.3.2. Nguyên nhân khách quan
1.4. Đặc điểm của giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa theo thủ tục sơ thẩm tại Tòa án nhân dân
1.4.1. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp quận trong việc xét xử sơ thẩm các tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa
1.4.2. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa tại Tòa án nhân dân
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ THEO THỦ TỤC SƠ THẨM TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN QUẬN 12 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Báo cáo thực tập Luật Kinh tế)
2.1. Tổng quan về Tòa án nhân dân quận 12
2.1.1. Giới thiệu về Tòa án nhân dân quận 12
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Tòa án nhân dân quận 12
2.2. Thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán tại Tòa án nhân dân quận 12
2.2.1. Tình hình giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa
2.2.2. Những hạn chế, bất cập trong quá trình giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa tại Tòa án nhân dân quận 12
2.2.2.1. Những vướng mắc, bất cập về việc áp dụng các quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa
2.2.2.2. Cơ sở vật chất chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế xét xử
2.3. Các quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa ở Việt Nam
2.3.1. Chủ thể tham gia giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa
2.3.2. Trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa theo thủ tục sơ thẩm theo pháp luật Việt Nam
2.3.2.1. Thủ tục nhận và xử lý đơn khởi kiện
2.3.2.2. Thủ tục hòa giải tại Tòa án
2.3.2.3. Thủ tục xét xử sơ thẩm
2.4. Những giải pháp hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hoá theo thủ tục sơ thẩm
2.4.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện các quy định của pháp luật và nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa theo thủ tục sơ thẩm
2.4.2. Các giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả giải quyết đối với các tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa
2.4.2.1. Về việc hoàn thiện hệ thống pháp luật
2.4.2.1.1. Cần thống nhất trong các quy định giữa luật chung và các luật chuyên ngành về mua bán hàng hóa và giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa
2.4.2.1.2. Hoàn thiện các quy định của pháp luật về hòa giải tại Tòa án theo hướng chặt chẽ hơn
2.4.2.2. Giải pháp tăng cường cơ sở vật chất cho Tòa án nhân dân Quận 12
KẾT LUẬN (Báo cáo thực tập Luật Kinh tế)
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
THAM KHẢO 10 MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP LUẬT DÂN SỰ
Đề cương báo cáo tốt nghiệp luật kinh tế đề tài Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU
- Tính cấp thiết
- Mục tiêu nghiên cứu
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu
- Kết cấu của đề tài
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY LUẬT TNHH MTV KHỞI MINH
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
1.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
1.2.1. Tổ chức nhân sự của công ty
1.2.2. Tình hình thực hiện các hoạt động của công ty
1.2.3. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của công ty
CHƯƠNG 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
2.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
2.1.1.Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
2.1.2. Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
2.2. VAI TRÒ CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI LOẠI HỢP ĐỒNG NÀY
2.2.1. Vai trò của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
2.2.2. Luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
KẾT CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3. CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2005 VÀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ (Báo cáo thực tập Luật Kinh tế)
3.1. NHỮNG TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI THƯỜNG HAY SỬ DỤNG TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ QUY ĐỊNH TẠI INCOTERMS
3.1.1. EXW (EX works) – Giao tại xưởng
3.1.2. FCA (Free Carrier) – Giao cho người chuyên chở
3.1.3. CPT (Cariage paid to) – Cước phí trả tới
3.1.4. CIP (Carriage insurance Paid to) – Cước phí và bảo hiểm trả tới
3.1.5. DAT (Delivered at terminal) – Giao tại bến
3.1.6. DAP (Delivered at place) – Giao tại nơi đến
3.1.7. DDP (Delivered duty paid) – Giao hàng đã thông quan nhập khẩu
3.1.8. FAS (Free alongside ship) – Giao dọc mạn tàu
3.1.9. FOB (Free on board) – Giao hàng trên tàu
3.1.10. CFR (Cost and Freight) – Tiền hàng và cước phí
3.1.11. CIF (Cost – Insurance – Freight) – Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí
3.2. KÝ KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.2.1. Điều kiện hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.2. Thủ tục ký kết hợp đồng
3.3. MỘT SỐ NỘI DUNG THƯỜNG QUY ĐỊNH TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ (Báo cáo thực tập Luật Kinh tế)
3.3.1. Tên hàng (đối tượng của hợp đồng mua bán)
3.3.2. Số lượng
3.3.3. Quy cách, phẩm chất
3.3.4. Giá cả
3.3.5. Phương thức thanh toán
3.3.6. Địa điểm và thời hạn giao nhận hàng
3.4.TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HĐ MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.4.1. Các yếu tố cấu thành trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.4.2. Chế độ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.5 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3.5.1. Thương lượng
3.5.2. Hòa giải
3.5.3. Trọng tài
3.5.4. Tòa án
3.6. XUNG ĐỘT VÀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
KẾT CHƯƠNG 3
CHƯƠNG 4:NHỮNG KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LÝ
4.1. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM
4.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRƯỚC KHI KÝ KẾT, THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ ĐỐI VỚI CÁC CHỦ THỂ HỢP ĐỒNG PHÍA VIỆT NAM (Báo cáo thực tập Luật Kinh tế)
4.2.1. Những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong việc ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
4.2.2. Những giải pháp hạn chế rủi ro trong thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (chủ yếu đối với hợp đồng xuất khẩu, nhập khẩu)
4.3. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VỀ KHUNG PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
KẾT CHƯƠNG 4
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
THAM KHẢO 10 MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP LUẬT HÌNH SỰ
Đề cương báo cáo tốt nghiệp luật kinh tế đề tài Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VÀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG (Báo cáo thực tập Luật Kinh tế)
1.1. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại
1.2. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
CHƯƠNG 2. LỖI TRONG TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG
2.1. Khái niệm về lỗi và ý nghĩa của yếu tố lỗi trong việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
2.2. Tiêu chí về hành vi có lỗi
2.2.1. Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hại
2.2.2. Lỗi vô ý và lỗi cố ý
2.2.3. Người bị thiệt hại cũng có lỗi trong việc gây thiệt hại
CHƯƠNG 3. THỰC TIỄN VÀ VIỆC ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ LỖI TRONG TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG (Báo cáo thực tập Luật Kinh tế)
3.1. Một số vụ việc thực tế áp dụng quy định của pháp luật về việc xác định lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
3.1.1 Vụ việc thứ nhất
3.1.2 Vụ việc thứ hai
3.1.3 Vụ việc thứ ba
3.2. Nhận xét về những quy định hiện hành của pháp luật về lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề cương báo cáo thực tập luật kinh tế đề tài Pháp luật về hợp đồng bảo hiểm
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG TÁI BẢO HIỂM
1.1. Khái niệm, bản chất và đặc điểm của hợp đồng tái bảo hiểm
1.1.1 Khái niệm hợp đồng tái bảo hiểm
1.1.2. Bản chất của hợp đồng tái bảo hiểm
1.1.3. Chức năng của hợp đồng tái bảo hiểm
1.2. Phân loại hợp đồng tái bảo hiểm
1.2.1. Phân loại theo tiêu chí phương pháp tái bảo hiểm
1.2.2. Phân loại theo khía cạnh pháp lý
1.2.3. Phân loại theo đối tượng của hợp đồng tái bảo hiểm
1.3. Hình thức và nội dung của hợp đồng tái bảo hiểm
1.4. Quyền, nghĩa vụ của các chủ thể trong hợp đồng tái bảo hiểm
1.4.1. Chủ thể trong quan hệ hợp đồng tái bảo hiểm
1.4.2. Quyền và nghĩa vụ của chủ thể tham gia hợp đồng tái bảo hiểm
1.5. Ký kết và thực hiện hợp đồng tái bảo hiểm
1.6. Hiệu lực của hợp đồng tái bảo hiểm
1.6.1. Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng tái bảo hiểm
1.6.2. Điều kiện chấm dứt hiệu lực của hợp đồng tái bảo hiểm
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HỢP ĐỒNG TÁI BẢO HIỂM TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM PVI SÀI GÒN (Báo cáo thực tập Luật Kinh tế)
2.1. Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam về hợp đồng tái bảo hiểm
2.1.1. Quy định pháp luật về các chủ thể của hợp đồng tái bảo hiểm
2.1.1.1. Quy định pháp luật về các chủ thể của hợp đồng tái bảo hiểm
2.1.1.2. Quy định pháp luật về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các chủ thể của hợp đồng tái bảo hiểm
2.1.1.3. Quy định pháp luật về trách nhiệm của các bên tham gia hợp đồng tái bảo hiểm
2.1.2. Quy định pháp luật về đối tượng của hợp đồng tái bảo hiểm
2.1.3. Quy định pháp luật về hình thức và nội dung của hợp đồng tái bảo hiểm
2.1.3.1. Quy định pháp luật về hình thức của hợp đồng tái bảo hiểm
2.1.3.2. Quy định pháp luật về nội dung của hợp đồng tái bảo hiểm
2.1.4. Quy định pháp luật về việc giao kết và hiệu lực của hợp đồng tái bảo hiểm
2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về hợp đồng tái bảo hiểm ở Việt Nam
2.2.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật trong việc ký kết hợp đồng tái bảo hiểm tại Việt Nam
2.2.1.1. Thực tiễn ký kết hợp đồng tái bảo hiểm tại Việt Nam
2.2.1.2. Những thuận lợi và khó khăn trong thực tiễn áp dụng quy định pháp luật vào việc ký kết hợp đồng tái bảo hiểm
2.2.2. Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật trong việc thực hiện hợp đồng tái bảo hiểm tại Việt Nam
2.2.2.1. Thực tiễn thực hiện hợp đồng tái bảo hiểm tại Việt Nam
2.2.2.2. Những thuận lợi và khó khăn trong thực tiễn áp dụng quy định pháp luật vào việc thực hiện hợp đồng tái bảo hiểm
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÁI BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM
3.1. Cần ban hành văn bản hướng dẫn riêng biệt đối với hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm và hợp đồng tái bảo hiểm
3.2. Tiêu chuẩn hóa mẫu hợp đồng tái bảo hiểm
3.3. Đồng bộ hóa các giải pháp để nâng cao năng lực tham gia và hiệu quả thực hiện của hợp đồng tái bảo hiểm
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề cương báo cáo tốt nghiệp luật kinh tế – hợp đồng góp vốn bằng quyền sử dụng đất
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
- Lý do chọn đề tài
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Phạm vi, đối tượng nghiên cứu của đề tài
- Phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG GÓP VỐN BẰNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT THEO HÌNH THỨC HỢP TÁC KINH DOANH BẰNG HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH
1.1. Khái quát về hợp đồng, hợp đồng góp vốn bằng quyền sử dụng đất
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của hợp đồng
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm về quyền sử dụng đất
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG GÓP VỐN BẰNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT THEO HÌNH THỨC HỢP TÁC KINH DOANH (Báo cáo thực tập Luật Kinh tế)
2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật vê hợp đồng góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo hình thức hợp tác kinh doanh
2.1.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật về góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo hình thức hợp tác kinh doanh
2.1.2 Hạn chế, bất cập còn tồn động của việc áp dụng pháp luật về góp vốn bằng quyền sử dụng đất bằng hình thức hợp tác kinh doanh theo hợp đồng hợp tác kinh doanh
2.2 Kiến nghị hoàn thiện, nâng cao hiệu quả việc áp dụng pháp luật về góp vốn bằng quyền sử dụng đất bằng hình thức hợp tác kinh doanh theo hợp đống hợp tác kinh doanh
2.3 Tuyên truyền, phổ biến sâu, rộng pháp luật đất đai
KẾT LUẬN (Báo cáo thực tập Luật Kinh tế)
Đề cương báo cáo tốt nghiệp luật kinh tế – hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam
MỞ ĐẦU
- Lý do chọn đề tài – Tình hình nghiên cứu
- Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
- Phương pháp và phạm vi nghiên cứu
- Kết cấu đề tài
CHƯƠNG 1- LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ VÀ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN XÂY DỰNG (Báo cáo thực tập Luật Kinh tế)
1.1 Tổng quan và đặc thù của hoạt động tư vấn xây dựng
1.1.1 Tổng quan về ngành xây dựng, tư vấn xây dựng
1.1.1.1 Khái niệm về ngành xây dụng và tư vấn xây dựng
1.1.1.2 Vai trò của tư vấn xây dựng đối với hoạt động xây dựng
1.1.1.3 Vai trò của tư vấn xây dựng đối với hoạt động quản lý nhà nước về xây dựng
1.1.2 Đặc điểm của hoạt động tư vấn xây dựng (nhấn mạnh đặc điểm của hoạt động tư vấn XD là cung cấp dịch vụ)
1.2 Pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại (Trình bày sơ lược hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động tư vấn xây dựng và hợp đồng nhượng quyền thương mại)
1.2.1 Khái quát chung về hợp đồng dịch vụ và hợp đồng nhượng quyền thương mại
1.2.1.1 Khái niệm và đặc điểm chung của hợp đồng dịch vụ
1.2.1.2 Khái niệm và các loại hợp đồng nhượng quyền thương mại
1.2.1.3 Đặc điểm riêng của hợp đồng nhượng quyền thương mại
1.2.1.4 Nguyên tắc xây dựng hợp đồng nhượng quyền thương mại
1.2.2 Nội dung của hợp đồng nhượng quyền thương mại
1.2.2.1 Nội dung cơ bản của hợp đồng nhượng quyền thương mại
1.2.2.2 Các điều khoản đặc thù khác của hợp đồng nhượng quyền thương mại
1.2.3 Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo mẫu của FIDIC
1.2.3.1 Tổng quan hợp đồng nhượng quyền thương mại theo mẫu của FIDIC
1.2.3.2 So sánh hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam và theo mẫu của FIDIC
CHƯƠNG 2 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM (Báo cáo thực tập Luật Kinh tế)
2.1 Giới thiệu chung về Ban Kế hoạch Kinh doanh của Công ty
2.1.1 Cơ cấu tổ chức của Ban Kế hoạch Kinh Doanh
2.1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Kế hoạch Kinh Doanh
2.2 Thực tế áp dụng pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại tại Việt Nam
2.2.1 Quy trình giao kết hợp đồng tư vấn tại công ty
2.2.1.1 Nguyên tắc ký kết hợp đồng tại công ty
2.2.1.2 Chủ thể ký kết hợp đồng
2.2.1.3 Hình thức và nội dung của hợp đồng nhượng quyền thương mại tại công ty
2.2.1.4 Áp dụng Quy trình ISO trong việc xem xét hợp đồng
2.2.2 Quá trình thực hiện hợp đồng tại công ty
2.2.2.1 Thực hiện quyền và nghĩa vụ của Nhà thầu tư vấn
2.2.2.2 Thanh toán, quyết toán hợp đồng tại công ty
2.2.2.3 Nghiệm thu, thanh lý hợp đồng tại công ty
2.2.2.4 Áp dụng Quy trình ISO về việc giải quyết khiếu nại và đo lường mức độ thỏa mãn khách hàng
2.2.2.5 Xử lý tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tại công ty
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI
3.1 Những nhận xét về việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhượng quyền thương mại tại Công ty
3.1.1 Những thuận lợi
3.1.2 Những khó khăn
3.2 Một số kiến nghị
3.2.1 Về phía Nhà nước
3.2.2 Về phía Công ty
DANH MỤC TÀI LIỆU (Báo cáo thực tập Luật Kinh tế)
Đề cương báo cáo tốt nghiệp luật kinh tế – Quản lý công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
- Tính cấp thiết của đề tài
- Mục đích và phạm vi nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu
- Kết cấu đề tài
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN
1.1. Khái niệm Công ty cổ phần
1.2. Khái niệm quản lý CTCP
1.3. Khái quát chung về quản lý CTCP theo quy định của LDNVN 2014
1.3.1. Đại hội đồng cổ đông
1.3.2. Hội đồng quản trị
1.3.3. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
1.3.4. Ban Kiểm soát
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN TẠI CÔNG TY CP BÒ SỮA TÂY NGUYÊN (Báo cáo tốt nghiệp Luật Kinh tế)
2.1. Giới thiệu Công ty CP Bò sữa Tây nguyên
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát trển
2.1.3. Cơ cấu của Công ty CP Bò sữa Tây nguyên
2.2. Thực trạng điều chỉnh pháp luật về cổ đông
2.2.1. Cổ đông sáng lập
2.2.2. Thực trạng điều chỉnh pháp luật về các quyền của cổ đông nói chung
2.2.2.1. Quyền dự họp ĐHĐCĐ
2.2.2.2. Quyền biểu quyết
2.2.2.3. Quyền bổ, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên HĐQT và kiểm soát viên
2.2.2.4. Quyền tiếp cận thông tin
2.2.2.5. Quyền khởi kiện của cổ đông
2.2.3. Thực trạng bảo vệ các cổ đông thiểu số
2.2.4. Thực trạng điều chỉnh pháp luật về nghĩa vụ của các cổ đông
2.3. Thực trạng điều chỉnh pháp luật về cuộc họp ĐHĐCĐ
2.3.1. Về loại hình và thẩm quyền triệu tập họp ĐHĐCĐ
2.3.2. Về việc triệu tập họp ĐHĐCĐ
2.3.3. Về chương trình và nội dung họp ĐHĐCĐ:
2.3.4. Về điều kiện tiến hành họp
2.3.5. Về việc thông qua quyết định của ĐHĐCĐ
2.4. Thực trạng điều chỉnh pháp luật về HĐQT
2.4.1. Sự xác lập địa vị trung tâm của HĐQT trong cơ cấu quản lý CTCP (Báo cáo thực tập Luật Kinh tế)
2.4.2. Tiêu chuẩn, số lượng thành viên HĐQT
2.4.3. Về quyền và nghĩa vụ của thành viên HĐQT
2.4.3.1. Về quyền của các thành viên HĐQT
2.4.3.2. Nghĩa vụ của các thành viên HĐQT
2.4.4. Trách nhiệm pháp lý của các thành viên HĐQT
2.4.5. Cuộc họp HĐQT
2.5. Thực trạng điều chỉnh pháp luật về GĐ/TGĐ
2.5.1. Khái niệm, địa vị và trách nhiệm pháp lý của GĐ/TGĐ trong CTCP
2.5.2. Quyền và nhiệm vụ của GĐ/TGĐ
2.6. Thực trạng điều chỉnh pháp luật về Ban Kiểm Soát
2.6.1. Địa vị pháp lý của BKS
2.6.2. Cơ chế bổ nhiệm thành viên BKS
2.6.3. Quyền và nhiệm vụ của BKS
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CÔNG TY CP
3.1. Nhận xét chung về thực trạng quản lý CTCP
3.1.1. Những thành công
3.1.2. Những khó khăn
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật về quản lý CTCP
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật về cổ đông
3.2.1.1. Về quyền thành lập CTCP một cổ đông
3.2.1.2. Về quyền dự họp ĐHĐCĐ
3.2.2. Giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật về cuộc họp ĐHĐCĐ
3.2.3. Giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật về HĐQT
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
DOWNLOAD 5+ BÁO CÁO THỰC TẬP LUẬT TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN
Đề cương Báo cáo thực tập Luật Kinh tế – hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam
PHẨN MỞ ĐẦU
- Lý do chọn đề tài
- Tình hìnhữnghiên cứu đề tài
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu
- Ý nghĩa thực tiễn và khoa khoa học của đề tài
- Kết cấu chung của đề tài
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN (Báo cáo tốt nghiệp Luật Kinh tế)
1.1.Khái niệm về cổ đông thiếu số trong công ty cổ phần
1.1.1. Quyền lợi của cổ đông thiếu số trong công ty cổ phần
1.1.2. Thế nào là bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần
1.2. Đặc điểm và mục đích về bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần
1.2.1. Đặc điểm về bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần
1.2.2. Mục đích bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần
1.3. Vai trò và ý nghĩa về bảo vệ quền lợi của cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần
1.3.1. Vai trò của việc bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần
1.3.2. Ý nghĩa của việc bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần
CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN (Báo cáo thực tập Luật Kinh tế)
2.1. Chủ thể có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần
2.1.1. Cổ đông thiểu số
2.1.2. Công ty cổ phần
2.1.3. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền
2.2. Quyền lợi của cổ đông thiểu số theo quy định của pháp luật
2.2.1. Quyền lợi theo quy định của pháp luật
2.2.2. Quyền lợi theo thỏa thuận của công ty
2.3. Phương thức bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần
2.3.1. Phương thức tự bảo vệ
2.3.2. Phương thức bảo vệ bên trong
2.3.3. Phương thức bảo vệ bên ngoài (kiểm soát bên ngoài).
Chương 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP PHÁP LUẬT VỀ VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
3.1 Thực trang áp dụng pháp luật
3.1.1.Về mặt pháp luật
3.1.2. Về công tác tổ chức thực hiện
3.2. Nguyên nhân
3.3. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số trong Công ty cổ phần theo pháp luật doanh nghiệp ở Việt Nam
3.3.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật
3.3.2. Giải pháp áp dụng quy định về bảo vệ cổ đông thiểu số trong thực tế
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO (Báo cáo tốt nghiệp Luật Kinh tế)
Đề cương báo cáo tốt nghiệp luật kinh tế – pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI (Báo cáo thực tập Luật Kinh tế)
1.1.Những vấn đề lý luận chung về hoạt động nhượng quyền thương mại
1.1.1.Khái niệm hoạt động nhượng quyền thương mại
1.1.2.Đặc điểm của hoạt động nhượng quyền thương mại
1.2.Hành vi hạn chế cạnh tranh và yếu tố làm phát sinh hành vi hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại
1.2.1.Khái niệm hành vi hạn chế cạnh tranh
1.2.2.Các yếu tố làm phát sinh hành vi hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại
1.2.2.1.Nhu cầu tối đa hóa lợi nhuận và mở rộng thị trường của các thương nhân trong hệ thống nhượng quyền
1.2.2.2.Yêu cầu đảm bảo tính đồng bộ trong hệ thống nhượng quyền
1.2.2.3.Bản chất kinh tế của mối quan hệ
1.2.3. Nhận diện hành vi hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại.
1.3.Khái niệm và nội dung pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại
1.3.1.Khái niệm pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại
1.3.2.Nội dung của pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại
1.3.2.1.Các quy định điều chỉnh hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
1.3.2.2.Các quy định điều chỉnh các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM
2.1.Thực trạng pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại
2.1.1.Về thỏa thuận về giá bán hàng hóa, dịch vụ
2.1.2.Thỏa thuận phân chia lãnh thổ nhượng quyền
2.2.Thực trạng pháp luật về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh trong hoạt động nhượng quyền thương mại
2.2.1.Hành vi áp đặt giá bán bất hợp lý gây thiệt hại cho bên nhận quyền
2.2.2. Hành vi ấn định giá bán lại hoặc ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng
2.2.3.Hành vi buộc bên nhận quyền chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Báo cáo thực tập Luật Kinh tế)
3.1.Hoàn thiện pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền trên cơ sở ghi nhận những ngoại lệ hợp lý của pháp luật cạnh tranh theo hướng phù hợp với bản chất của hoạt động nhượng quyền thương mại
3.2. Hoàn thiện pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền trên cơ sở đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ giữa pháp luật điều chỉnh trực tiếp hoạt động nhượng quyền thương mại (Luật Thương mại) với pháp luật cạnh tranh
3.3.Đối với thỏa thuận về giá bán hàng hóa, dịch vụ
3.4.Đối với thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ
3.5.Đối với hành vi áp đặt giá bán gây thiệt hại cho bên nhận quyền
3.6.Đối với hành vi ấn định giá bán lại hoặc ấn định giá bán lại tối thiểu
KẾT LUẬN
DOWNLOAD 8+ BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TÒA ÁN
DOWNLOAD MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP LUẬT KINH TẾ
Bài mẫu Báo cáo tốt nghiệp luật Kinh Tế – Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam
- lý do chọn đề tài – Tình hình nghiên cứu
Ở nước ta hiện nay, cùng với sự phát triển nền kinh tế, xã hội nói chung thì việc xây dựng và tạo lập một môi trường kinh doanh đầu tư lành mạnh là mục tiêu mà Đảng và nhà nước ta hướng đến. Có thể khẳng định rằng Việt Nam đã và đang có những bước tiến dài trong kiện toàn môi trường kinh doanh đa dạng và năng động cùng sự xuất hiện ngày một nhiều của các tập đoàn, công ty trong và ngoài nước; các mô hình, hệ thống kinh doanh được xây dựng và tạo lập một cách mạnh mẽ, kèm theo đó là vô số nhãn hiệu mới được ra đời. Mức độ, tính chất và tốc độ phát triển của nhượng quyền thương mại đã tác động không nhỏ từ quá trình hội nhập kinh tế thế giới. Riêng đối với Việt Nam, sau khi liên tiếp ký kết các điều ước quốc tế, thì nhượng quyền thương mại trong nước trở thành một hình thức kinh doanh quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Nhượng quyền thương mại mang đến một sự lựa chọn phù hợp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. (Báo cáo thực tập Luật Kinh tế)
Ở những doanh nghiệp này (doanh nghiệp nhận nhượng quyền) tiềm lực về vốn, kinh nghiệm hoạt động và cầu nối phát triển còn hạn chế, do đó hình thức nhượng quyền thương mại cũng chính là một giải pháp để gỡ rối cho các vấn đề trên. Trong khi đó, doanh nghiệp nhượng quyền qua đó thêm mở rộng, phát triển mà vẫn không bị mất đi nhãn hiệu và bản sắc của mình. Đứng trên một góc nhìn khác, nhượng quyền thương mại còn giúp cho các doanh nghiệp nhỏ có cơ hội tiếp xúc với các mô hình kinh doanh chuyên nghiệp, sử dụng lợi thế nhãn hiệu uy tín của các doanh nghiệp lớn với số ngân sách hợp lý. Như đã đề cập ở trên, việc các nhãn hiệu lớn có mặt tại Việt Nam sẽ là một cơ hội thiết yếu và quan trọng cho chính các doanh nghiệp trong thực tế. Nhượng quyền thương mại là phương thức kinh doanh có lợi cho cả hai bên. Đối với bên nhượng quyền, doanh nghiệp có thể mở rộng mô hình kinh doanh, tăng doanh thu, tiết giảm chi phí, tăng nhanh uy tín, thương hiệu. Đối với bên nhận nhượng quyền, số vốn đầu tư bỏ ra ban đầu thấp lại có thể thu hồi và sinh lợi nhanh vì đầu tư an toàn và có khách hàng ngay; dễ vay tiền ngân hàng, được chủ thương hiệu giúp đỡ trong quá trình kinh doanh …
Thấy được tầm quan trọng và xu thế của thế giới, Chính phủ nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á đã có nhiều chính sách và chiến lược rất cụ thể để giúp đỡ và khuyến khích mô hình NQTM phát triển tốt nhất. Sự hợp tác giữa các bên trong quan hệ nhượng quyền thương mại được thể hiện thông qua Hợp đồng nhượng quyền thương mại. Hợp đồng nhượng quyền thương mại là căn cứ pháp luật quan trọng nhất và cũng là căn cứ hợp tác kinh doanh của hai bên, từ đó làm phát sinh quyền và nghĩa vụ các bên. Đồng thời là căn cứ giải quyết tranh chấp giữa các bên. Mặt khác, thông qua Hợp đồng nhượng quyền thương mại, nhà nước có thể quản lý có hiệu quả hoạt động nhượng quyền thương mại trên lãnh thổ Việt Nam.
Cho đến thời điểm hiện tại, đã có rất nhiều các đề tài nghiên cứu về chế định hợp đồng nói chung và hợp đồng nhượng quyền thương mại nói riêng. Sau đây là một số các đề tài nghiên cứu khác nhau liên quan đến nội dung đã đề cập:
1/ Tiến sĩ Lý Quý Trung với nhan đề “Mua Franchise – Cơ hội mới cho các doanh nghiệp Việt Nam” xuất bản năm 2006.
2/ Bài viết “ Để franchise thành công ở Việt Nam” của tác giả Nam Dao trong mục đầu tư của diễn đàn doanh nghiệp phát hành tháng 11/ 2011….
3/“Nhượng quyền thương mại tại Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thị Liên Phương năm 2018 chủ yếu nghiên cứu về khía cạnh kinh tế, những bất cập trong thực tế nhượng quyền và giải pháp phát triển nhương quyền.
4/ “Pháp luật về hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam” của tác giả Phạm Tấn Ánh – Đại học Luật Đại học Huế năm 2018 nghiên cứu hoạt động nhượng quyền thương mại tập trung về vấn đề hạn chế cạnh tranh….
Đa số các đề tài nghiên cứu và bài viết có liên quan đến vấn đề pháp lý của hợp đồng thời gian qua chỉ đề cập đến các nội dung như: các nội dung, đặc điểm cơ bản của hợp đồng nhượng quyền thương mại trong một số lĩnh vực mà chưa có sự đánh giá tổng quan trong thực tế; một số quy định cụ thể trong hợp đồng. Từ đó các đề tài này đưa ra kiến nghị, biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc áp dụng quy định pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật hiện hành.
Lĩnh vực nhượng quyền thương mại là một lĩnh vực chuyên môn đặc thù nên kéo theo hợp đồng trong hoạt động nói chung, hoạt động TMQT nói riêng cũng có những đặc điểm riêng biệt so với hợp đồng nhượng quyền thương mại. Tuy nhiên, vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào nghiên cứu chuyên biệt về hợp đồng nhượng quyền thương mại để làm rõ hơn những đặc điểm chỉ có ở loại hợp đồng này. Nhận thức được điều đó, tôi xin trình bày đề tài: “ Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài Báo cáo thực tập Luật Kinh tế
- Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu (Báo cáo thực tập Luật Kinh tế)
Khóa luận nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện các quy định của pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại và thực tiễn thực hiện tại Việt Nam. Cụ thể qua các mục tiêu sau:
Thứ nhất, bình luận những vấn đề pháp lý về hợp đồng nhượng quyền thương mại và các quy định pháp luật điều chỉnh loại hợp đồng này.
Thứ hai, căn cứ thực trạng áp dụng các quy định của pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại và thực trạng thực hiện tại Việt Nam để đưa ra những bất cập, hạn chế trong quy định của pháp luật và quy định khi áp dụng trong thực tiễn.
Thứ ba, trên nền tảng nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn, khóa luận đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả việc áp dụng pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại tại Việt Nam.
Đồng thời khóa luận sẽ trả lời các câu hỏi nghiên cứu:
Các đặc điểm pháp lý của hợp đồng nhượng quyền thương mại là gì?
Vai trò của hợp đồng nhượng quyền thương mại là như thế nào?
Thực trạng áp dụng các quy định của pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại tại Việt Nam diễn ra như thế nào?
Làm thế nào để tăng cường trách nhiệm của các bên trong bảo vệ quyền lợi hợp pháp khi giao kết, thực hiện HĐNQTM?
- Phương pháp và phạm vi nghiên cứu
Với thời gian nghiên cứu ngắn và kiến thức còn hạn hẹp của người viết, khóa luận này chỉ tập trung nghiên cứu:
Những quy định hiện hành của pháp luật trong lĩnh vực NQTM như Luật Thương mại 2005 và một số văn bản luật chuyên ngành khác.
Việc thực hiện pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Đề tài chú trọng sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp và phương pháp so sánh pháp luật để làm rõ mối quan hệ giữa quy định về hợp đồng dịch vụ trong Bộ Luật Dân sự 2015 với các quy định về cung ứng dịch vụ trong luật thương mại 2005 và văn bản hướng dẫn thi hành.
Ngoài ra đề tài cũng sử dụng các phương pháp thu thập, xử lý số liệu và phương pháp khảo sát đánh giá thực tế để tìm hiểu thêm thực tiễn áp dụng các quy phạm pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại tại Việt Nam, nhằm làm rõ thêm thực trạng áp dụng pháp luật về HĐNQTM trong các hoạt động xây dựng.
Qua đó đề xuất một số kiến nghị nhằm nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực xây dựng đồng thời đẩy mạnh hiệu quả trong việc áp dụng pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại trong tại Việt Nam.
- Kết cấu đề tài
Phần mở đầu
Chương 1 Lý luận chung về hợp đồng và hợp đồng nhượng quyền thương mại.
Chương 2 Thực tiễn áp dụng pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại tại Việt Nam.
Chương 3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại.
Phần kết luận (Báo cáo thực tập Luật Kinh tế)
Bài mẫu Báo cáo tốt nghiệp luật Kinh Tế – hợp đồng góp vốn bằng quyền sử dụng đất
- Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh nền kinh quốc gia phát triển như hiện nay, các doanh nghiệp luôn tìm cơ hội kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải chuẩn bị tốt, đầy đủ về mọi mặt. Mặt khác, dân số ngày càng tăng nhanh, quỹ đất dành cho đầu tư ngành bất động sản ngày càng eo hẹp do quy hoạch thiếu hiệu quả, thêm vào đó nhiều doanh nghiệp có vị trí đất đẹp, tiềm năng cao nhưng chưa biết cách phát triển bền vững nên phải giữ đất trống nhiều năm gây lãng phí. Từ thực trạng trên, ý tưởng hợp tác dưới hình thức hợp đồnghợp tác kinh doanh dưới dạng góp vốn bằng quyền sử dụng đất được sử dụng ngày càng rộng rãi và trở nên khá phổ biến, tạo điều kiện cho những nhà đầu tư có vốn nhưng không có quỹ đất cùng triển khai thực hiện xây dựng dự án. (Báo cáo thực tập Luật Kinh tế)
Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh dưới dạng góp vốn bằng quyền sử dụng đất giúp các doanh nghiệp có quỹ đất sử dụng nhưng không có vốn đầu tư có thể hợp tác với các đơn vị có năng lực tài chính mạnh mẽ nhưng thiếu quỹ đất xây dựng để cùng chia sẻ lợi nhuận, cùng phát triển.
Trên thực tế, các nhà đầu tư trong nước hay nước ngoài khi đầu tư tại Việt Nam thường tìm kiếm hợp tác với các doanh nghiệp có sẵn lợi thế như vị trí đắc địa ngã ba, ngã tư, ngã năm hay ngã sáu để hợp tác, liên doanh. Bởi vì, khi tính tới chiến lược kinh doanh dài hạn thì chi phí sẽ giảm đáng kể và lợi nhuận gia tăng là rất cao. Khi các doanh nghiệp có quỹ đất đắc địa tại những vị trí vàng mà khả năng tài chính lại khó khăn dẫn tới bị chèn ép khi thương lượng và buộc phải chấp nhận những điều kiện bất lợi hơn khi ký hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Ngày nay, có nhiều khu đất có diện tich rộng, nằm ở những khu vực có nền kinh tế phát triển mạnh nhưng bị bỏ hoang hoặc sử dụng không hiệu quả. Vì vậy, góp vốn bằng quyền sử dụng đất trở thành một cách thức hiệu quả, thúc đẩy sự phát triển cho khu vực, vùng, thành phố. Vấn đề này thực sự cấp bách và đặt ra cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền cùng với các nhà làm luật một sự quan tâm đặc biệt khi ban hành các văn bản pháp luật và các quy định hướng dẫn thi hành. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài: “Góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo hình thức hợp tác kinh doanh bằng hợp đồng hợp tác kinh doanh” để hoàn thiện các quy định của pháp luật về góp vốn bằng hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh nhằm đem lại lợi ích cho các bên tham gia, tạo sự bình đẳng, công bằng trong quyền và nghĩa vụ. Đồng thời, góp phần thúc đẩy nền kinh tế khu vực phát triển, kinh tế quốc gia phát triển, thu hút nguồn đầu tư nước ngoài.
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục đích của bài báo cáo này là giới thiệu một cách khái quát các quy định pháp luật Việt Nam về vấn đề góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh dưới dạng hợp đồng hợp tác kinh doanh. Làm rõ các quy định về điều kiện góp vốn đúng pháp luật, trình tự, thủ tục cũng như thẩm quyền giải quyết của cơ quan có thẩm quyền trong quá trình giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất trong thời gian hợp tác kinh doanh. Từ đó, Đánh giá đúng đắn thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật về văn bản, trinh tự, thủ tục để chỉ ra được các vướng mắc. Đưa ra quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật tại Việt Nam.
- Phạm vi, đối tượng nghiên cứu của đề tài
* Phạm vi nghiên cứu
– Phạm vi không gian:
– Phạm vi thời gian: Nghiên cứu trong thời gian 04 năm gần đây (từ năm 2016 đến năm 2019).
* Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của tiều luận là nội dung HĐGV bằng quyền sử dụng đất. Trong đó, tập trung nghiên cứu các nghĩa vụ và lợi ích phát sinh trong quan hệ góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh khi đất có tranh chấp, khi có mâu thuẫn trong quá trình thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh. Tranh chấp không liên quan đến các quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh từ quan hệ hợp tác kinh doanh trong hợp đồng này thì không phải là tranh chấp hợp đồng hợp tác kinh doanh. (Báo cáo thực tập Luật Kinh tế)
- Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện báo cáo tốt nghiệp, tôi đã sử dụng các phương pháp dưới đây:
Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh những điểm giống và khác nhau của các quy định pháp luật và thực tiễn về hoạt động giải quyết tranh chấp hợp đồng hợp tác kinh doanh góp vốn bằng quyền sử dụng đất để từ đó đưa ra quan điểm làm sáng tỏ vấn đề.
Phương pháp phân tích và tổng hợp: Phương pháp này nghiên cứu các tài liệu, các nguồn thông tin được chọn lọc trên Internet nhằm làm rõ hơn những quy định của pháp luật về quy trình giao kết hợp đồng và giải quyết tranh chấp hơp đồng hợp tác kinh doanh góp vốn bằng quyền sử dụng đất, từ đó đưa ra quan điểm làm sáng tỏ, hoàn thiện vấn đề.
Phương pháp quan sát: Học hỏi và quan sát các anh chị tại công ty trong quá trình giao kết hợp đồng và đề ra các giải pháp của vấn đề trong quá trình giao kết hợp đồng.
Ngoài ra, báo cáo thực tập còn sử dụng các phương pháp: Quy nạp, diễn dịch để làm rõ các quy định của pháp luật và các số liệu thực tế về hoạt động góp vốn bằng quyền sử dụng đất trong hợp đồng hợp tác kinh doanh, để đưa ra kết luận về các vấn đề trong hoạt động góp vốn bằng quyền sử dụng đất dưới dạng hợp đồng hợp tác kinh doanh hiện nay.
- Kết cấu đề tài (Báo cáo thực tập Luật Kinh tế)
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu của đề tài này gồm 02 chương:
Chương I: Khái quát chung về hợp đồng góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh bằng hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Chương II: Thực trạng áp dụng pháp luật và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về hợp đồng góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Báo cáo thực tập Luật Kinh tế – Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
- Tính cấp thiết
Trong quá trình hội nhập sâu và rộng của nền kinh tế nước ta với các nền kinh tế thế giới hiện nay, đặc biệt là sau thời điểm Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Quan hệ thương mại toàn diện giữa các tổ chức, cá nhân Việt Nam với các tổ chức, cá nhân nước ngoài ngày càng mở rộng, nhất là trong lĩnh vực thương mại hàng hóa và thương mại dịch vụ. Do đó, hoạt động kinh tế đối ngoại của nước ta rất đa dạng bao gồm mua bán hàng hóa quốc tế, đầu tư quốc tế, chuyển giao công nghệ, hợp tác lao động quốc tế… Trong đó, mua bán hàng hóa quốc tế là hoạt động phổ biến và quan trọng nhất trong bối cảnh Việt Nam đã, đang và sẽ ký kết nhiều điều ước quốc tế về thương mại trong khuôn khổ của WTO và của nhiều tổ chức quốc tế khác như: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC)…
Các quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế giữa các chủ thể hiện nay được thể hiện dưới hình thức pháp lý là hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hay còn gọi là hợp đồng xuất nhập khẩu. Quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là quan hệ pháp lý quan trọng trong việc xác lập căn cứ pháp lý cho các hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế của các chủ thể. Hoạt động thương mại hàng hóa chủ yếu thông qua các hợp đồng mua bán hàng hóa và giữ vị trí trung tâm trong các giao dịch thương mại quốc tế, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là dạng hợp đồng được các chủ thể của quan hệ thương mại quốc tế sử dụng phổ biến và thường xuyên nhất trong các hoạt động thương mại của mình. Do đó, các quan hệ này đã được pháp điển hóa thành các quy phạm pháp luật của Việt Nam cũng như pháp luật các nước trên thế giới, các điều ước quốc tế, tập quán quốc tế…
Đối với Việt Nam, đã xác định xây dựng và hoàn thiện chế độ pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là một vấn đề rất quan trọng trong tiến trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật thương mại quốc tế ở nước ta. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay, các quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế chỉ mang lại hiệu quả kinh tế xã hội khi nó được thiết lập dựa trên chế độ pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chặt chẽ, hợp lý và sự hiểu biết sâu sắc của các chủ thể tham gia về pháp luật nói chung, pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng. Nhận thức được tầm quan trọng này, nhà nước đã ban hành Bộ luật Dân sự 2015 và Luật Thương mại năm 2005 trong đó các quy định về hợp đồng và hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đã được quy định chi tiết cho phù hợp hơn các các quy phạm pháp luật quốc tế. (Báo cáo thực tập Luật Kinh tế)

Tuy nhiên, chỉ trong thời gian ngắn sau khi Việt Nam gia nhập WTO trước những thay đổi nhanh chóng và mạnh mẽ của các hoạt động kinh tế đối ngoại và những tác động và ảnh hưởng sâu sắc của nền kinh tế thế giới, pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của Việt Nam đã bộc lộ những hạn chế, gây khó khăn cho các chủ thể kinh doanh khi tham gia quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế. Thêm vào đó, hiểu biết về luật pháp nói chung, pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng của các chủ thể kinh doanh còn hạn chế làm giảm hiệu quả của hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế.
Luật Thương mại năm 2005 về cơ bản đã có các quy định về hoạt động mua bán hàng hóa và hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đã được sửa đổi toàn diện cho phù hợp với thực tiễn quan hệ kinh tế đã đáp ứng được những yêu cầu đòi hỏi đặt ra về mặt pháp lý. Tuy nhiên, việc triển khai thực thi, áp dụng có hiệu quả quy định này trong hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế mới là vấn đề quan trọng giúp cho các quy định này thực sự đi vào cuộc sống và phát huy vai trò của mình.
Đồng thời cũng cần phải tìm hiểu và nghiên cứu trong quan hệ so sánh với các quy định của pháp luật các nước, điều ước quốc tế, tập quán quốc tế về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mới mang lại nhận thức toàn diện và sâu sắc về những vấn đề chế độ pháp lý của quan hệ hợp đồng.
Do vậy, việc nghiên cứu để làm sáng tỏ nội dung và hoàn thiện chế độ pháp lý nâng cao khả năng nhận thức và vận dụng pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế vào các quan hệ pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là nhiệm vụ quan trọng và cần thiết hiện nay nhằm ổn định các quan hệ về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và đảm bảo sự tham gia có hiệu quả của các chủ thể kinh doanh vào quan hệ về mua bán hàng hóa quốc tế hạn chế thấp nhất những rủi ro và tranh chấp.
Những điều dẫn ở trên là lý do em chọn đề tài “Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định của Luật Thương mại Việt Nam 2005 và các quy định của pháp luật quốc tế” để nghiên cứu cho đề tài tốt nghiệp của mình.
Với đề tài này, em đi sâu phân tích về lý luận và thực tiễn, những vấn đề pháp lý cần lưu ý trong quá trình ký kết và thực hiện về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, đồng thời làm rõ những hạn chế của các chủ thể kinh doanh trong việc nhận thức và áp dụng pháp luật về về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế qua đó góp phần nhỏ bé vào việc đổi mới và hoàn thiện, nâng cao hiệu quả thực thi của pháp luật trong thực tiễn.(Báo cáo thực tập Luật Kinh tế)
- Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở những tri thức đã tiếp thu được trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực tiễn, đề tài góp phần làm sáng tỏ vấn đề pháp lý trong việc thực thi áp dụng các quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, giải quyết tranh chấp phát sinh có liên quan. Qua đó tìm ra những giải pháp thiết thực và hữu hiệu nhất để từng bước nâng cao nhận thức, kỹ năng vận dụng có hiệu quả pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trong thực tiễn kinh doanh ở nước ta.
Việc nghiên cứu đề tài là nhằm làm sáng tỏ một số vấn đề về lý luận về nội dung các quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và thực tiễn áp dụng các quy định này, từ đó phát hiện những tồn tại và nguyên nhân của nó từ đó đưa ra những kiến nghị nhằm nâng cao nhận thức và kỹ năng áp dụng pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: tập trung nghiên cứu những cơ sở lý luận về nội dung các quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và thực tiễn áp dụng các quy định này.
Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn trong những quy định của pháp luật Việt Nam, pháp luật một số quốc gia có quan hệ thương mại song phương với Việt Nam, một số điều ước quốc tế, tập quán quốc tế về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế được áp dụng phổ biến hiện nay trong quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế.
- Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu đề tài là dựa trên phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Việc nghiên cứu đề tài được tiến hành bằng các phương pháp nghiên cứu như:
– Phương pháp phân tích.
– Phương pháp so sánh.
– Phương pháp quy nạp.
– Phương pháp tổng hợp, phản ánh thực tiễn và rút ra kết luận.
- Kết cấu của đề tài (Báo cáo thực tập Luật Kinh tế)
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về Công ty Luật TNHH MTV Khởi Minh
Chương 2: Những vấn đề lý luận cơ bản về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.
Chương 3: Các quy định của Luật Thương mại Việt Nam 2005 và pháp luật quốc tế về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
Chương 4: Những kiến nghị trong việc áp dụng pháp luật nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả pháp lý của hoạt động ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ở Việt Nam.
Bài mẫu Báo cáo tốt nghiệp luật Kinh Tế – Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
- Tính cấp thiết của đề tài
Công ty cổ phần (CTCP) là một loại hình doanh nghiệp có nhiều ưu việt và vai trò quan trọng trong việc xây dựng và phát triển nền kinh tế ở các nước trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng nhất là khi nước ta đang hội nhập ngày càng sâu rộng với quốc tế.
Tuy nhiên, việc quản lý CTCP ở nước ta vẫn còn nhiều khó khăn, bất cập, chưa thể bứt ra khỏi những ảnh hưởng nặng nề của cơ chế kế hoạch hóa tập trung trước đây. Chẳng hạn như những khó khăn, bất cập xuất phát từ việc ban lãnh đạo công ty can thiệp vào quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của cổ đông; một số cổ đông lớn (chủ yếu là cổ đông nhà nước) nắm giữ quyền khống chế công ty, xâm hại vào quyền lợi của đa số cổ đông thiểu số; Ban Kiểm soát mang tính hình thức, không phát huy được chức năng giám sát, v.v. Có thể nói, những thực trạng nêu trên đã ảnh hưởng rất lớn tới sự lành mạnh hóa việc quản lý CTCP ở nước ta trong thời gian qua. Thấy được những bất cập đó, trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Bò sữa Tây Nguyên, em xin chọn đề tài: Quản lý công ty cổ phần theo quy định của pháp luật Việt Nam – Thực tiễn tại công ty cổ phần Bò sữa Tây Nguyên làm bài tốt nghiệp của mình. (Báo cáo thực tập Luật Kinh tế)
- Mục đích và phạm vi nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
Trình bày pháp luật về quản lý CTCP theo luật doanh nghiệp 2014 của Việt Nam.
Từ cơ sở lý luận đó, sẽ phân tích thực trạng pháp luật về quản lý CTCP tại Công ty Cổ phần Bò Sữa Tây Nguyên
Trên cơ sở phân tích thực trạng, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về quản lý CTCP.
Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn trong việc quản lý CTCP với những vấn đề như: mô hình quản lý CTCP, cách thức tổ chức các cơ quan quyền lực trong công ty và mối quan hệ quyền lực giữa các cơ quan đó.
- Phương pháp nghiên cứu
Bài báo cáo sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh để đánh giá các số liệu và thông tin thu thập được liên quan đến các vấn đề pháp lý về quản lý CTCP tại công ty CP Bò Sữa Tây Nguyên
- Kết cấu đề tài (Báo cáo thực tập Luật Kinh tế)
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, hình vẽ, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung của chuyên đề bao gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý Công ty cổ phần
Chương 2: Thực tiễn quản lý công ty cổ phần Công ty CP Bò Sữa Tây Nguyên
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật về quản lý công ty cổ phần
Báo cáo thực tập Luật Kinh tế luật Kinh Tế – Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền
Dưới góc độ kinh tế, nhượng quyền thương mại là phương thức kinh doanh, theo đó bên nhượng quyền cấp cho bên nhận quyền quyền độc quyền kinh doanh sản phẩm, dịch vụ của mình trong một thời gian, dưới nhãn hiệu, kế hoạch kinh doanh của bên nhượng quyền. Bên nhận quyền là bên sử dụng tên thương mại, bí quyết kinh doanh… của bên nhượng quyền để tiến hành kinh doanh sản phẩm, dịch vụ theo phương thức của bên nhượng quyền.
Việc thực hiện Luật Cạnh tranh trong 10 năm qua đã tạo ra một khuôn khổ pháp lý tương đối toàn diện để điều chỉnh các hành vi hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam, qua đó tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng cho các chủ thể tham gia trên thị trường. Tuy nhiên, các quy định trong pháp luật cạnh tranh hiện nay vẫn chưa tính đến những đặc thù trong quan hệ nhượng quyền thương mại. Nhiều quy định còn mâu thuẫn, chồng chéo, thiếu tính cụ thể hoặc không phù hợp bản chất thương mại của hành vi cũng như thông lệ quốc tế trong việc điều chỉnh hoạt động nhượng quyền. Đây cũng là một trong số những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng pháp luật cạnh tranh nói chung và pháp luật về nhượng quyền thương mại nói riêng chưa thực sự đạt được hiệu quả cao trong điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam hiện nay.
Xuất phát từ thực tế nói trên, trong điều kiện của Việt Nam hiện nay, việc nghiên cứu, đánh giá có hệ thống và toàn diện pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại là cần thiết. Những nghiên cứu này sẽ giúp hoàn thiện nền tảng pháp luật cho sự phát triển hoạt động thương mại trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
Với cách tiếp cận như trên, em lựa chọn đề tài “Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam” làm đề tài thực tập của mình.
Xem giá dịch vụ ==> Viết thuê báo cáo thực tập trọn gói
Trên đây là danh sách 99+ Đề tài Báo cáo thực tập Luật Kinh tế , gồm danh sách đề cương, download bài mẫu Báo cáo thực tập Luật Kinh tế mình làm sơ lược để cho các bạn có thể tham khảo nếu bạn nào có nhu cầu làm đề tài báo cáo tốt nghiệp, các bạn có thể liên hệ Nhận viết thuê báo cáo tốt nghiệp với mình qua https://zalo.me/0909232620 nhé!