Ngay bây giờ đây mình sẽ giới thiệu đến cho các bạn Tải Free 5 Mẫu Đề Cương Chuyên Đề Tốt Nghiệp Kế Toán là một trong những nguồn tài liệu mà chắc hẳn các bạn sinh viên chuyên ngành kế toán đang quan tâm và tìm kiếm, chính vì thế các bạn hãy cùng mình xem và tham khảo 5 mẫu đề cương chuyên đề tốt nghiệp kế toán xịn xò này nhé. Mình đã tiến hành triển khai 5 mẫu đề cương bao gồm như là đề cương chuyên đề tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ,đề cương chuyên đề tốt nghiệp kế toán tài sản cố định,đề cương chuyên đề tốt nghiệp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương,đề cương chi tiết kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm và cuối cùng là đề cương chi tiết kế toán thành phẩm, tiêu thụ xác định kết quả kinh doanh… Hy vọng nguồn tài liệu này sẽ cung cấp được cho các bạn thêm nhiều kiến thức để nhanh chóng hoàn thành bài chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Chưa dừng lại ở việc chia sẻ các mẫu đề cương, hiện tại bên mình có nhận viết thuê báo cáo tốt nghiệp với đa dạng đề tài điểm cao và chất lượng. Nếu bạn đang băn khoăn trong quá trình phải hoàn thiện bài báo cáo thì không vấn đề gì cả, tất cả mọi vấn đề sẽ được giải quyết trong tích tắc chỉ cần bạn tìm đến dịch vụ nhận viết thuê báo cáo tốt nghiệp của chúng tôi qua zalo/telegram : 0909.232.620 để được tư vấn báo giá và đồng thời hỗ trợ lựa chọn đề tài phù hợp nhé.
Mục lục
- 1 1.Đề Cương Chuyên Đề Tốt Nghiệp Kế Toán Nguyên Vật Liệu, Công Cụ Dụng Cụ
- 2 2.Đề Cương Chuyên Đề Tốt Nghiệp Kế Toán Tài sản cố định
- 3 3.Đề Cương Chuyên Đề Tốt Nghiệp Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương
- 4 4.Đề Cương Chi Tiết Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản Xuát Và Tính Giá Thành Sản Phẩm
- 5 5.Đề cương chi tiết kế toán thành phẩm, tiêu thụ xác định kết quả kinh doanh
1.Đề Cương Chuyên Đề Tốt Nghiệp Kế Toán Nguyên Vật Liệu, Công Cụ Dụng Cụ
Lời nói đầu
- Tầm quan trọng của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong quá trình sản xuất kinh doanh và ảnh hưởng của chúng đến chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm, kết cấu tài sản lưu động… của Doanh nghiệp
- Tải Free 5 Mẫu Đề Cương Chuyên Đề Tốt Nghiệp Kế Toán ý nghĩa, tác dụng và vai trò của kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cung cấp thông tin cho công tác quản lý nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ trong các Doanh nghiệp
- Từ các vấn đề đã phân tích trên, dẫn đến việc lựa chọn đề tài “Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại……”
CHƯƠNG 1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NVL, CCDC
1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của NVL và CCDC trong sản xuất kinh doanh
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Đặc điểm
1.1.3. Vai trò
1.2. Phân loại và đánh giá NVL và CCDC
1.2.1. Phân loại NVL và CCDC
1.2.2. Đánh giá NVL và CCDC
1.3. Nhiệm vụ Kế toán NVL và CCDC
1.4. Thủ tục nhập – xuất kho NVL, CCDC và các chứng từ kế toán liên quan
1.4.1. Thủ tục nhập kho
1.4.2. Thủ tục xuất kho
1.4.3. Các chứng từ kế toán liên quan
- Các chứng từ kế toán bắt buộc:
- Phiếu nhập kho (Mẫu 01 – VT)
- Phiếu xuất kho (Mẫu 02 – VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 03 – VT – 3LL)
- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu 08 – VT)
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (Mẫu 02 – BH)
- Các chứng từ kế toán hướng dẫn:
- Phiếu xuất kho vật tư theo hạn mức (Mẫu 04 – VT)
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư (Mẫu 05 – VT)
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (Mẫu 07 – VT)
XEM THÊM : Dịch Vụ Viết Báo Cáo Tốt Nghiệp
1.5. Phương pháp kế toán chi tiết NVL và CCDC
– Phương pháp ghi thẻ song song
– Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
– Phương pháp sổ số dư
(Nên trình bày các phương pháp kế toán chi tiết trên bằng sơ đồ trình tự kế toán)
1.6. Kế toán tổng hợp NVL và CCDC
1.6.1. Tài khoản kế toán sử dụng
1.6.2. Kế toán tổng hợp NVL và CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên
1.6.3. Kế toán tổng hợp NVL và CCDC theo phương pháp kiểm kê định kỳ
CHƯƠNG 2. THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL VÀ CCDC TẠI…….
(Chú ý: dấu …… là điền tên cơ sở thực tập)
2.1. Khái quát chung về Doanh nghiệp ……
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Doanh nghiệp……
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Doanh nghiệp……
2.1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Doanh nghiệp……
2.1.3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức
2.1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
2.1.4. Bộ máy kế toán của Doanh nghiệp….
2.1.4.1. Sơ đồ bộ máy kế toán
2.1.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán
2.1.5. Khái quát hoạt động của Doanh nghiệp…. trong 2 năm gần nhất
2.2. Thực tế công tác Kế toán NVL và CCDC tai Doanh nghiệp……
2.2.1. Công tác phân loại NVL và CCDC trong Doanh nghiệp….
Trình bày cách phân loại NVL và CCDC của Doanh nghiệp (minh hoạ bằng sơ đồ danh điểm vật liệu – nếu có). Cần chú ý đến các thứ NVL và CCDC chủ yếu cấu thành cơ sở vật chất của sản phẩm chính của Doanh nghiệp sản xuất
XEM THÊM : Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Doanh Nghiệp
2.2.2. Kế toán chi tiết NVL và CCDC
2.2.2.1. Thủ tục nhập – xuất NVL, CCDC và các chứng từ kế toán liên quan
– Trình bày thủ tục nhập – xuất NVL và CCDC quy định trong Doanh nghiệp
– Tiến hành thu thập một số hoá đơn, phiếu nhập kho, biên bản kiểm nghiệm, phiếu xuất kho đầu đủ các yếu tố chủ yếu của một số thứ NVL và CCDC sử dụng trong thực tế của Doanh nghiệp
Lưu ý: Phải lấy số liệu đồng bộ của một số loại nguyên vật liệu cụ thể tránh lấy chứng từ tản mạn quá nhiều thứ NVL và CCDC khác nhau, tránh ôm đồm và ngược lại, dàn trải hoặc quá sơ sài về số liệu kế toán thực tế.
2.2.2.2. Phương pháp kế toán chi tiết NVL và CCDC Doanh nghiệp áp dụng
Từ các chứng từ kế toán đã thu thập được có liên quan đến nhập, xuất của từng thứ NVL và CCDC để phản ánh tình hình biến động của từng thứ NVL và CCDC vào thẻ kho và sổ (thẻ) kế toán chi tiết.
Cuối kỳ, kế toán cộng sổ (thẻ) kế toán chi tiết để kiểm tra, đối chiếu tình hình nhập – xuất – tồn về mặt số lượng của từng thứ NVL và CCDC với số liệu của thẻ kho tương ứng.
2.2.2.3. Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn kho NVL và CCDC
Trong thực tế có các Doanh nghiệp chỉ lập bảng kê nhập, bảng kê xuất theo từng thứ NVL và CCDC, cuối kỳ kế toán sau khi đối chiếu số liệu với thẻ kho, kế toán có thể lập bảng tổng hợp tình hình nhập – xuất – tồn kho NVL và CCDC, số liệu kết quả của bảng này phải phù hợp với số liệu đã phản ánh trên sổ kế toán tổng hợp.
2.2.2.4. Phương pháp tính giá NVL và CCDC nhập – xuất kho áp dụng tại Doanh nghiệp
2.2.3. Kế toán tổng hợp nhập – xuất kho NVL và CCDC
2.2.3.1. Tài khoản kế toán đơn vị thực tế sử dụng
Trình bày công dụng, kết cấu và nội dung của TK152, TK153 sử dụng trong thực tế công tác kế toán của đơn vị
2.2.3.2. Kế toán tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
* Kế toán tổng hợp các trường hợp nhập kho NVL và CCDC
* Kế toán tổng hợp các trường hợp xuất kho NVL và CCDC
Các sổ kế toán trên có thể chỉ trích số liệu liên quan đến quá trình mua NVL và CCDC nhưng phải khoá sổ kế toán cuối kỳ để có số liệu đối chiếu giữa các sổ kế toán.
Sổ kế toán tổng hợp NVL và CCDC (Sổ cái TK152, TK153)
Cuối kỳ, kế toán phải khoá sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết để đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán có liên quan.
XEM THÊM : Đề Tài Gợi Ý Viết Báo Cáo Thực Tập Kế Toán
CHƯƠNG 3. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL VÀ CCDC CỦA DOANH NGHIỆP……
Đối chiếu giữa chế độ tài chính, kế toán với thực tế công tác kế toán NVL và CCDC của Doanh nghiệp để nêu ra những điểm khác nhau. Từ đó đánh giá các mặt tích cực, các mặt còn hạn chế trong công tác quản lý và công tác kế toán NVL và CCDC rồi nêu kiến nghị giải quyết nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL và CCDC cho Doanh nghiệp
3.1. Nhận xét chung về công tác kế toán NVL và CCDC tại Doanh nghiệp….
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Kế toán NVL và CCDC tại Doanh nghiệp….
(đưa ra từ 3 đến 5 ý kiến đóng góp cho Doanh nghiệp )
2.Đề Cương Chuyên Đề Tốt Nghiệp Kế Toán Tài sản cố định
Lời nói đầu
Tài sản cố định là cơ sở vật chất chủ yếu của Doanh nghiệp, có ảnh hưởng quyết định đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và mặt hàng. Để tồn tại và phát triển trong môi trường kinh tế cạnh tranh, các Doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới đầu tư Tài sản cố định. Kế toán TSCĐ với chức năng là công cụ quản lý góp phần làm tăng hiệu quả đầu tư và sử dụng TSCĐ. Từ các vấn đề đã phân tích ở trên dẫn đến việc lựa chọn đề tài thực tập tốt nghiệp “Kế toán Tài sản cố định tại Doanh nghiệp……”
CHƯƠNG 1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1.1. Khái niệm, đặc điểm TSCĐ, vai trò của TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của TSCĐ
1.1.2. Vai trò của TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh
1.2. Nhiệm vụ kế toán TSCĐ
1.3. Phân loại TSCĐ và nguyên tắc đánh giá TSCĐ
1.4. Thủ tục tăng, giảm TSCĐ, chứng từ kế toán
1.4.1. Thủ tục tăng , giảm TSCĐ theo chế độ quản lý TSCĐ
1.4.2. Chứng từ kế toán TSCĐ
– Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số 01 – TSCĐ)
– Hoá đơn khối lượng XDCB hoàn thành (Mẫu số 10 – BH)
– Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu số 03 – TSCĐ)
– Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (Mẫu số 04 – TSCĐ)
– Biên bản đánh giá lại TSCĐ (Mẫu số 05 – TSCĐ)
– Thẻ TSCĐ (Mẫu số 02 – TSCĐ)
– Sổ TSCĐ và sổ theo dõi TSCĐ và công cụ,dụng cụ theo nơi sửe dụng
– Các chứng từ Kế toán có liên quan khác như: Hoá đơn mua bán hàng, tờ kê khai thuế nhập khẩu, lệ phí trước bạ, hoá đơn cước phí vận chuyển….
1.5. Kế toán chi tiết tăng, gỉam TSCĐ
Minh hoạ bằng sơ đồ trình tự kế toán chi tiết TSCĐ
1.6. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ
1.6.1.Tài khoản kế toán sử dụng: TK211, TK212, TK213, TK214
1.6.2. Kế toán tổng hợp các trường hợp tăng TSCĐ hữu hình
1.6.3. Kế toán tăng TSCĐ thuê tài chính
1.6.4. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ vô hình
1.6.5. Kế toán tổng hợp các trường hợp giảm TSCĐ hữu hình và vô hình
1.6.6. Kế toán khấu hao TSCĐ
CHƯƠNG 2. THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI ……
(Chú ý: dấu …… là điền tên cơ sở thực tập)
2.1. Khái quát chung về Doanh nghiệp ……
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Doanh nghiệp……
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Doanh nghiệp……
2.1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Doanh nghiệp……
2.1.3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức
2.1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
2.1.4. Bộ máy Kế toán của Doanh nghiệp….
2.1.4.1. Sơ đồ bộ máy Kế toán
2.1.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán
2.1.5. Khái quát hoạt động của Doanh nghiệp…. trong 2 năm gần nhất
2.2. Thực tế công tác kế toán TSCĐ tại Doanh nghiệp……
2.2.1. Tình hình đầu tư TSCĐ của đơn vị
2.2.2. Thực trạng về tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ ở đơn vị
2.2.3. Thực tế phân loại TSCĐ ở đơn vị (Trích sổ TSCĐ của Doanh nghiệp )
2.2.4. Kế toán chi tiết TSCĐ
Thủ tục quản lý tăng, giảm TSCĐ áp dụng trong Doanh nghiệp
Thu thập các chứng từ Kế toán có liên quan đến TSCĐ
Lập thẻ TSCĐ (nếu có)
Phản ánh các trường hợp tăng, giảm vào sổ TSCĐ
Bảng danh mục TSCĐ, trong đó:
+ Bảng phân loại TSCĐ theo kết cấu
+ Bảng phân loại TSCĐ theo đơn vị sử dụng
+ Các văn bản quyết định về việc tăng, giảm , sửa chữa TSCĐ
Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số 01 – TSCĐ)
Thẻ TSCĐ (Mẫu số 02 – TSCĐ)
Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu số 03 – TSCĐ)
|
|
|
Tất cả các bảng trên đều có số liệu cụ thể, liên hoàn, lôgíc, hợp lý và thống nhất theo đúng trình tự
2.2.5. Kế toán tổng hợp TSCĐ
2.2.5.1. Tài khoản kế toán áp dụng trong Doanh nghiệp : TK211, TK212, TK213, TK214
2.2.5.2. Phương pháp kế toán các trường hợp tăng, giảm TSCĐ
Căn cứ vào số liệu của các chứng từ kế toán tăng, giảm TSCĐ của từng trường thợp đặc trưng trong Doanh nghiệp để lập định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (minh hoạ bằng số liệu)
Căn cứ vào các định khoản kế toán để ghi số liệu kế toán vào các sổ kế toán tổng hợp liên quan:
+ Sổ kế toán tổng hợp tiền mặt
+ Sổ kế toán tổng hợp tiền gửi Ngân hàng
+ Sổ kế toán tổng hợp và chi tiết các khoản phải trả cho người bán (cung cấp TSCĐ)
Có thể trích số liêu thực tế của các sổ kế toán có liên quan đến kế toán tăng, giảm TSCĐ nhưng phải khoá sổ kế toán cuối kỳ
+ Sổ kế toán tổng hợp chi phí về mua sắm TSCĐ
+ Sổ Cái các TK211, TK212, TK213
2.2.6. Kế toán khấu hao TSCĐ
- Chế độ quản lý và sử dụng nguồn vốn khấu hao thực hiện tại Doanh nghiệp
- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ hiện nay ở đơn vị đang áp dụng theo chế độ tài chính hiện hành
- Tỷ lệ khấu hao cơ bản hoặc khung thời gian khấu hao của từng nhóm TSCĐ theo chế độ quy định và thực tế vận dụng của Doanh nghiệp
- Bảng (sổ) trích và phân bổ khấu hao TSCĐ
- Kế toán tổng hợp khấu hao TSCĐ và sử dụng nguồn vốn khấu hao TSCĐ.
– Tài khoản sử dụng: TK214, TK009
– Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (lấy số liệu thực tế từ bảng tính khấu hao TSCĐ và chứng từ liên quan đến sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản để minh hoạ).
– Sổ Cái TK214, TK009
2.2.7. Kế toán sửa chữa TSCĐ
- Thủ tục tiến hành công tác sửa chữa lớn TSCĐ và chứng từ kế toán liên quan.
- Công tác lập kế hoạch và dự toán sửa chữa TSCĐ tiến hành trong Doanh nghiệp
- Các phương pháp sửa chữa TSCĐ áp dụng trong Doanh nghiệp.
- Trình tự kế toán sửa chữa TSCĐ trong Doanh nghiệp và số liệu thực tế (Lấy số liệu trên các chứng từ kế toán và sổ kế toán có liên quan để minh hoạ).
CHƯƠNG 3 NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI DOANH NGHIỆP…
Đối chiếu giữa chế độ quản lý tài chính, chế độ kế toán Tài sản cố định và thực tế công tác quản lý và công tác kế toán Tài sản cố định trong Doanh nghiệp để tìm ra những mặt mạnh và những hạn chế của công tác kế toán Tài sản cố định . Từ đó nêu kiến nghị để giải quyết những mặt còn hạn chế nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán Tài sản cố định cho Doanh nghiệp
3.1. Nhận xét chung về công tác kế toán Tài sản cố định tại Doanh nghiệp…
3.2.. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán Tài sản cố định tặi Doanh nghiệp…
( đưa ra 3 đến 5 ý kiến đóng góp)

3.Đề Cương Chuyên Đề Tốt Nghiệp Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương
Lời mở đầu
Lao động có vai trò cơ bản trong quá trình sản xuất kinh doanh, các chế độ chính sách của Nhà nước luôn bảo vệ quyền lợi của người lao động, được biểu hiện cụ thể bằng luật lao động, chế độ tiền lương, chế độ BHXH, BHYT, KPCĐ.
Tiền lương có vai trò tác dụng là đòn bảy kinh tế tác động trực tiếp đến người lao động, chi phí nhân công chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.
Vì vậy, các Doanh nghiệp cần phải tăng cường công tác quản lý lao động, công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương cần chính xác, kịp thời để đảm bảo quyền lợi của người lao động đồng thời tạo điều kiện tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí nhân công, đẩy mạnh hoạt động sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.
Từ các lý do trình bày ở trên nên dẫn tới việc lựa chọn đề tài “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Doanh nghiệp……”
CHƯƠNG 1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1.1. Các khái niệm và ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. ý nghĩa của tiền lương
1.1.3. Quỹ tiền lương
1.2. Các chế độ tiền lương, trích lập và sử dụng BHXH, BHYT, KPCĐ, tiền ăn giữa ca của Nhà nước quy định
1.2.1. Chế độ của Nhà nước quy định về tiền lương
– Các quy định cơ bản về khung lương (cấp bậc lương, hệ số lương) áp dụng trong Doanh nghiệp
– Chế độ quy định về mức tiền lương tối thiểu
– Các chế độ quy định tiền lương làm đêm, làm thêm giờ, thêm ca, làm thêm trong các ngày nghỉ theo chế độ quy định ( ngày nghỉ cuối tuần, ngày lễ….)
1.2.2. Chế độ của Nhà nước quy định về các khoản trích theo lương
– Căn cứ để tính BHXH, BHYT, KPCĐ
– Tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ
– Chế độ quản lý và sử dụng các khoản trích theo lương
1.2.3. Chế độ tiền ăn giữa ca
Trích nội dung cơ bản của chế độ tài chính đã quy định về chế độ tiền ăn giữa ca
1.2.4. Chế độ tiền thưởng quy định
– Thưởng có tính chất thường xuyên: thưởng tăng năng suất lao động, thưởng tiết kiệm NVL và CCDC
– Thưởng định kỳ vào cuối năm
1.3. Các hình thức tiền lương
1.3.1. Hình thức tiền lương trả theo thời gian lao động
1.3.2. Hình thức tiền lương trả theo sản phẩm
1.4. Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương
1.5. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương
1.5.1. Tài khoản kế toán sử dụng: TK334, TK338
1.5.2. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
(Sơ đồ kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương).
CHƯƠNG 2 THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP…..
(Chú ý: dấu …… là điền tên cơ sở thực tập)
2.1. Khái quát chung về Doanh nghiệp ……
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Doanh nghiệp……
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Doanh nghiệp……
2.1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Doanh nghiệp……
2.1.3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức
2.1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
2.1.4. Bộ máy kế toán của Doanh nghiệp….
2.1.4.1. Sơ đồ bộ máy Kế toán
2.1.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán
2.1.5. Khái quát hoạt động của Doanh nghiệp…. trong 2 năm gần nhất
2.2. Thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Doanh nghiệp.……
2.2.1. Công tác tổ chức và quản lý lao động ở Doanh nghiệp
– Số lượng công nhân viên
– Phân loại công nhân viên (trích bảng danh sách lao động của Doanh nghiệp )
2.2.2. Nội dung quỹ lương và thực tế công tác quản lý quỹ lương của Doanh nghiệp
– Nội dung quỹ lương
– Thực tế công tác quản lý quỹ lương của Doanh nghiệp (nêu thực tế công tác quản lý quỹ lương của đơn vị đang áp dung)
2.2.3. Hạch toán lao động và tính lương, trợ cấp BHXH
2.2.3.1. Hạch toán lao động
Tiến hành thu thập các chứng từ lao động của một tổ sản xuất hoặc các phòng ban có liên quan:
- Bảng chấm công (Mẫu số 01 – LĐTL)
- Phiếu xác nhận sản phẩm và công việc hoàn thành (Mẫu số 06 – LĐTL)
- Phiếu báo làm thêm giờ (Mẫu số 07 – LĐTL)
- Hợp đồng giao khoán (Mẫu số 08 – LĐTL)
- Giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH (Mẫu số C03 – BH)
- Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu số 05 – LĐTL)
- Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH (Mẫu số C04 – BH)
2.2.3.2. Trình tự tính lương, BHXH phải trả và tổng hợp số liệu
– Căn cứ vào chứng từ hạch toán về thời gian lao động và chế độ tiền lương trả theo thời gian áp dụng trong Doanh nghiệp để tính lương thời gian và các khoản phụ cấp phải trả cho một số người lao động điển hình có tên trong bảng chấm công.
– Căn cứ vào khối lượng sản phẩm hoàn thành đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng quy định, được theo dõi ở phiếu xác nhận sản phẩm và công việc hoàn thành (Mẫu số 06 – LĐTL) và đơn giá tiền lương sản phẩm áp dụng trong Doanh nghiệp để tính tiền lương sản phẩm phải trả cho công nhân sản xuất.
– Sau khi tính tiền lương thời gian, lương sản phẩm và các khoản phụ cấp phải trả cho công nhân viên trong từng tổ sản xuất, phòng ban thì kế toán lập bảng thanh toán tiền lương theo từng bộ phận (Mẫu số 02 – LĐTL).
– Căn cứ vào thời gian làm đêm, làm thêm giờ, làm thêm ca và chế độ quy định của Nhà nước và điều kiện thực tế của Doanh nghiệp để tính phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ, làm thêm ca phải trả cho công nhân sản xuất (Minh hoạ trong chứng từ Mẫu số 07 – LĐTL).
– Cách tính tiền ăn giữa ca được áp dụng trong Doanh nghiệp
– Cách tính tiền thưởng của Doanh nghiệp (Minh hoạ trong chứng từ Mẫu số 05 – LĐTL)
– Tính BHXH thực tế phải trả cho từng công nhân viên
– Lập bảng tổng hợp lương của từng bộ phận
– Lập bảng tổng hợp tiền lương toàn Doanh nghiệp
2.2.4. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương
2.2.4.1. Tài khoản sử dụng: TK334, TK338, TK335…..
2.2.4.2. Trình tự kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương của Doanh nghiệp
– Căn cứ vào số liệu đã tổng hợp được trên bảng tổng hợp tiền lương của toàn Doanh nghiệp hoặc bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương, tình hình thực tế về thanh toán lương, BHXH, tình hình nộp và quyết toán BHXH, BHYT, KPCĐ ở Doanh nghiệp để lập định khoản kế toán và ghi vào các sổ kế toán tổng hợp có liên quan.
– Căn cứ vào hình thức kế toán áp dụng trong Doanh nghiệp để thực hiện trong hệ thống sổ kế toán cho phù hợp với thực tế.
CHƯƠNG 3. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP ….
Nhận xét, đánh giá về công tác quản lý, tổ chức lao động và công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Doanh nghiệp sau đó đối chiếu với chế độ tài chính, chế độ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Nhà nước để tìm ra những mặt mạnh và những mặt còn hạn chế của công tác kế toán tiềng lương và các khoản trích theo lương của Doanh nghiệp. Từ đó nêu ra những kiến nghị nhằm giải quyết những mặt còn hạn chế nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương cho Doanh nghiệp.
3.1. Nhận xét chung về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Doanh nghiệp……
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Doanh nghiệp……
(đưa ra 3 đến 5 ý kiến đóng góp)
4.Đề Cương Chi Tiết Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản Xuát Và Tính Giá Thành Sản Phẩm
Lời nói đầu
Chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm là yếu tố quan trọng tác động tới kết quả sản xuất kinh doanh, chính sách giá bán và khả năng cạnh tranh của các Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường .
Phân tích vai trò của công tác quản lý, công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm .
Căn cứ vào các luận điểm trên dẫn đến sự lựa chọn đề tài “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ”
CHƯƠNG 1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1.1. Khái niệm chi phí sản xuất và các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu
1.2. Ý nghĩa của công tác quản lý chi phí sản xuất trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
1.3. Giá thành sản phẩm, phân loại giá thành sản phẩm
1.4. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính gía thành sản phẩm
1.5. Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.6. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
1.6.1.Tài khoản sử dụng : TK 621, TK622, TK627, TK642, TK641….
1.6.2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất
(Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất )
1.7. Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang
1.8. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm và ứng dụng trong các loại hình Doanh nghiệp chủ yếu
1.8.1. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm
- Phương pháp tính giá thành giản đơn
- Phương pháp hệ số
- Phương pháp tỷ lệ
- Phương pháp loại trừ chi phí
- Phương pháp tổng hợp chi phí
- Phương pháp liên hợp
- Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo định mức chi phí
1.8.2. Ứng dụng các phương pháp tính giá thành sản phẩm trong các loại hình Doanh nghiệp chủ yếu
- Doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song
- Doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục
CHƯƠNG 2. THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP…..
(Chú ý: dấu …… là điền tên cơ sở thực tập)
2.1. Khái quát chung về Doanh nghiệp ……
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Doanh nghiệp……
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Doanh nghiệp……
2.1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Doanh nghiệp……
2.1.3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức
2.1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
2.1.4. Bộ máy kế toán của Doanh nghiệp….
2.1.4.1. Sơ đồ bộ máy Kế toán
2.1.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán
2.1.5. Khái quát hoạt động của Doanh nghiệp…. trong 2 năm gần nhất
2.2. Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp.……
2.2.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm của Doanh nghiệp …..
2.2.2. Phân loại chi phí sản xuất và công tác quản lý chi phí sản xuất của Doanh nghiệp….
(trích hệ thống định mức chi phí sản xuất sản phẩm chủ yếu của Doanh nghiệp )
2.2.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
- Tài khoản sử dụng: TK621, TK622, TK627, TK154, TK642, TK641….
- Trình tự tập hợp chi phí sản xuất
– Thu thập các cơ sở số liệu (chứng từ, bảng phân bổ….) có liên quan đến chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ của Doanh nghiệp .
– Trình bày trình tự các nghiệp vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất (có số liệu thực tế ở phần cơ sở số liệu minh hoạ)
– Lập sổ chi phí sản xuất (từng tài khoản, từng phân xưởng, từng sản phẩm…) theo khoản mục chi phí sản xuất
- Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Nội dung khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của Doanh nghiệp
- Cơ sở số liệu thực tế ( các bảng phân bổ nguyên vật liệu…) của Doanh nghiệp trong kỳ kế toán
- Phương pháp kế toán tập hợp chi phí và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (có số liệu minhh hoạ)
- Sổ chi phí sản xuất của từng tài khoản, từng phân xưởng, từng sản phẩm.
- Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
- Nội dung khoản mục chi phí nhân công trực tiếp của Doanh nghiệp
- Cơ sở số liệu thực tế (các bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương hoặc bảng tổng hợp tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất, của toàn Doanh nghiệp …) trong kỳ kế toán
- Phương pháp kế toán tập hợp chi phí và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp
- Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến kế toán chi phí nhân công trực tiếp ( có số liệu minh hoạ)
– Đề Cương Chuyên Đề Tốt Nghiệp Kế Toán sổ chi phí sản xuất của từng tài khoản, từng phân xưởng, từng sản phẩm.
- Kế toán chi phí sản xuất chung
- Nội dung khoản mục chi phí sản xuất chung
- Cơ sở số liệu thực tế (các bảng phân bổ NVL và CCDC , bảng phân bổ tiền lương và bảng tính phân bổ khấu hao TSCĐ …) của Doanh nghiệp trong kỳ kế toán
- Phương pháp kế toán tập hợp chi phí và phân bổ chi phí sản xuất chung (tiêu chuẩn phân bổ và số liệu thực tế)
- Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến kế toán chi phí sản xuất chung ( có số liệu minhh hoạ)
- Tổng hợp chi phí sản xuất của toàn Doanh nghiệp
– Trình bày trình tự kế toán tổng hợp chi phí sản xuất của tòan Doanh nghiệp
– Trình bày cách lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất của toàn Doanh nghiệp
2.2.4. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Trình bày phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ áp dụng tại Doanh nghiệp có minh hoạ bằng ví dụ và số liệu thực tế của Doanh nghiệp
2.2.5. Phương pháp tính giá thành sản phẩm
– Trình bày phương pháp tính giá thành sản phẩm mà Doanh nghiệp đang áp dụng
– Lấy số liệu minh hoạ đã tập hợp được ở phần kế toán tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm và giá thành đơn vị sản phẩm của Doanh nghiệp .
CHƯƠNG 3. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ TRÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP….
Nhận xét , đánh giá về công tác lập dự toán chi phí sản xuất và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Doanh nghiệp để tìm ra những mặt mạnh và mặt còn hạn chế để từ đó đề ra các kiến nghi, giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho Doanh nghiệp.
3.1. Nhận xét chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp …
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho Doanh nghiệp….
(đưa ra 3 đến 5 ý kiến đóng góp cho Doanh nghiệp )
5.Đề cương chi tiết kế toán thành phẩm, tiêu thụ xác định kết quả kinh doanh
Lời mở đầu
Thành phẩm là kết quả cuối cùng của quá trình sản xuất, giá trị và giá trị sử dụng của thành phẩm chỉ có thể thực hiện được thông qua quá trình bán hàng.
Bán hàng là giai đọan cuối cùng của giai đoạn tái sản xuất, thực hiện tốt công tác bán hàng sẽ tạo điều kiện thu hồi vốn, bù đắp chi phí, thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước, đầu tư phát triển, nâng cao đời sống cho người lao động.
Hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận, Doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả kinh tế cao là cơ sở để Doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển ngày càng vững chắc trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh.
Từ các vấn đề phân tích ở trên dẫn đến lựa chọn đề tài “Kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp…..”
CHƯƠNG 1. CÁC VẤN ĐÊ CHUNG VỀ KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
1.1. Khái niệm thành phẩm, bán hàng và ý nghĩa của công tác bán hàng
1.1.1. Khái niệm thành phẩm, phân biệt thành phẩm với sản phẩm
1.1.2. Khái niệm bán hàng và bản chất của quá trình bán hàng
1.1.3. Ý nghĩa của công tác bán hàng
1.2. Các phương pháp xác định giá vốn thực tế của thành phẩm
1.3. Các phương thức bán hàng và phương thức thanh toán
1.3.1. Các phương thức bán hàng
– Kế toán bán hàng theo phương thức bán trực tiếp
– Kế toán bán hàng theo phương thức bán gửi đi cho khách hàng
– Kế toán bán hàng theo phương thức bán gửi đại lý, ký gửi bán đúng giá hưởng hoa hồng
– Kế toán bán hàng theo phương thức bán trả chậm, trả góp
– Kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng đổi hàng
1.3.2. Các phương thức thanh toán
– Thanh toán bằng tiền mặt trực tiếp
– Thanh toán không dùng tiền mặt
1.4. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
1.5. Chứng từ kế toán sử dụng và các phương pháp kế toán chi tiết thành phẩm
1.5.1. Chứng từ kế toán sử dụng
– Phiếu nhập kho (Mẫu số 01 – VT)
– Hoá đơn GTGT (Mẫu số 01 – GTGT)
– Hoá đơn bán hàng
1.5.2. Các phương pháp kế toán chi tiết ( sơ đồ kế toán )
– Phương pháp ghi thẻ song song
– Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
– Phương pháp ghi sổ số dư
1.6. Kế toán tổng hợp thành phẩm
1.6.1. Tài khoản kế toán sử dụng: TK155
1.6.2. Trình tự kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
1.7. Kế toán xác định kết quả bán hàng
1.7.1. Kế toán chi phí bán hàng
- Khái niệm và nội dung chi phí bán hàng
- Tài khoản sử dụng: TK641 (Trình bày công dụng và kết cấu , nội dung )
- Kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
- Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí bán hàng
1.7.2. Kế toán chi phí quản lý Doanh nghiệp
- Khái niệm và nội dung chi phí quản lý Doanh nghiệp
- Tài khoản sử dụng: TK642 (Trình bày công dụng và kết cấu , nội dung )
- Kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
- Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí quản lý Doanh nghiệp
1.7.3. Kế toán xác định kết quả bán hàng
- Tài khoản sử dụng: TK911 (Trình bày công dụng và kết cấu, nội dung )
- Kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
- Sơ đồ kế toán tổng hợp
CHƯƠNG 2. THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP….
(Chú ý: dấu …… là điền tên cơ sở thực tập)
2.1. Khái quát chung về Doanh nghiệp ……
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Doanh nghiệp……
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Doanh nghiệp……
2.1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Doanh nghiệp……
2.1.3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức
2.1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
2.1.4. Bộ máy kế toán của Doanh nghiệp….
2.1.4.1. Sơ đồ bộ máy Kế toán
2.1.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán
2.1.5. Khái quát hoạt động của Doanh nghiệp…. trong 2 năm gần nhất
2.2. Thực tế công tác kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Doanh nghiệp.……
2.2.1. Kế toán thành phẩm
2.2.1.1. Kế toán chi tiết thành phẩm
– Thu thập một số chứng từ có liên quan đến của một số thành phẩm chủ yếu
– Căn cứ vào số liệu của các chứng từ trên để ghi vào thẻ kho tình hình nhập – xuất – tồn kho về mặt số lượng của từng thứ thành phẩm
– Căn cứ vào số liệu của các chứng từ kế toán trên để ghi vào sổ (thẻ) kế toán chi tiết từng thứ thành phẩm đã phản ánh trên thẻ kho.
– Cuối kỳ, khoá sổ các thẻ kho, số kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn kho thành phẩm
2.2.1.2. Kế toán tổng hợp thành phẩm
– Tài khoản sử dụng
– Kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu liên quan đến sự biến động thành phẩm trong kho Doanh nghiệp
– Sơ đồ kế toán tổng hợp
2.2.2. Kế toán quá trình bán hàng
2.2.2.1. Các vấn đề chủ yếu có liên quan đến quá trình bán hàng của Doanh nghiệp
– Thị trường và bạn hàng chủ yếu của Doanh nghiệp
– Phương pháp tính thuế GTGT áp dụng tại Doanh nghiệp
– Các phương thức bán hàng và phương thức thanh toán đang áp dụng tại Doanh nghiệp
2.2.2.2. Kế toán tổng hợp quá trình bán hàng theo các phương thưc bán hàng
– Tài khoản sử dụng: TK157, TK632, TK511, TK532, TK333,….
– Kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu của từng trường hợp bán hàng
2.2.3. Kế toán xác định kết quả kinh doanh
2.2.3.1. Kế toán chi phí bán hàng
– Nội dung chi phí bán hàng của Doanh nghiệp
– TK641 áp dụng thực tế tại Doanh nghiệp
– Kế toán các nghiệp vụ tập hợp chi phí bán hàng (có số liệu thực tế minh hoạ)
– Bảng kê tập hợp chi phí bán hàng
– Phân bổ chi phí bán hàng : tiêu chuẩn phân bổ, phân bổ chi phí bán hàng cho từng địa điểm kinh doanh, từng mặt hàng.
– Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí bán hàng
2.2.3.2. Kế toán chi phí quản lý Doanh nghiệp
– Đề Cương Chuyên Đề Tốt Nghiệp Kế Toán nội dung chi phí quản lý Doanh nghiệp của Doanh nghiệp
– TK642 áp dụng thực tế tại Doanh nghiệp
– Kế toán các nghiệp vụ tập hợp chi phí quản lý Doanh nghiệp (có số liệu thực tế minh hoạ)
– Bảng kê tập hợp chi phí quản lý Doanh nghiệp
– Phân bổ chi phí quản lý Doanh nghiệp: tiêu chuẩn phân bổ
– Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí quản lý Doanh nghiệp
2.2.3.3. Kế toán xác định kết quả kinh doanh
– Căn cứ vào số liệu đã tổng hợp trên các bảng kê doanh thu bán hàng, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý Doanh nghiệp kế toán tiến hành xác định kết quả kinh doanh
– Kết chuyển doanh thu thuần, giá gốc hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý Doanh nghiệp theo số liệu thực tế đã tập hợp được ở phần kế toán bán hàng
– Lập bảng kê xác định kết quả kinh doanh của từng địa điểm, từng mặt hàng và toàn bộ Doanh nghiệp.
– Căn cứ vào số liệu đã tập hợp được để ghi vào các sổ kế toán tổng hợp theo hình thức sổ kế toán mà đơn vị đang áp dụng.
– Ngoài ra còn phải lập các sổ kế toán tổng hợp có liên quan .
CHƯƠNG 3. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNGTÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP ….
So sánh giữa chế độ tài chính, kế toán với thực tế công tác kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp để tìm ra những mặt mạnh và những mặt còn hạn chế của Doanh nghiệp để từ đó đưa ra các ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả kinh doanh cho Doanh nghiệp
3.1. Nhận xét chung về công tác kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Doanh nghiệp …
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Doanh nghiệp…
(đưa ra 3 đến 5 ý kiến đóng góp)
Trên đây là Tải Free 5 Mẫu Đề Cương Chuyên Đề Tốt Nghiệp Kế Toán là toàn bộ nguồn tài liệu hoàn toàn xuất sắc mà mình đã chọn lọc và liệt kê đến cho các bạn sinh viên cùng xem và theo dõi. Nếu như nguồn tài liệu mình đã tiến hành triển khai chưa đủ để làm hài lòng các bạn thì ngay bây giờ đây hãy tìm đến ngay dịch vụ làm báo cáo tốt nghiệp thuê của chúng tôi qua zalo/telegram : 0909.232.620 để được tư vấn báo giá và hỗ trợ tư vấn nhiệt tình từ A đến Z nhé.