Mục Lục
- 1 Cách Nào Để Làm Đề Cương Huy Động Vốn Viết Báo Cáo/ Khóa Luận/ Chuyên Đề Tốt Nghiệp Ngành Ngân Hàng?
- 2 Đề cương số 1: Nâng cao hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội chi nhánh Điện Biên Phủ
- 3 Đề cương số 2: Hoạt Động Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần
- 4 Đề cương số 3: Giải Pháp Tăng Cường Huy Động Vốn Của Ngân Hàng Thương Mại
- 5 Đề cương số 4: Hoàn Thiện Chính Sách Huy Động Vốn Tại Chi Nhánh Ngân Hàng
- 6 Đề cương số 5: Thực Trạng Công Tác Huy Động Vốn Của Chi Nhánh Ngân Hàng
- 6.1 Chương I: Những Vấn Đề Cơ Bản Về Khả Năng Huy Động Vốn Của Ngân Hàng Thương Mại
- 6.2 Chương II: Thực Trạng Công Tác Huy Động Vốn Của Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Quận Đống Đa
- 6.3 Chương 3: Giải Pháp Nâng Cao Khả Năng Huy Động Vốn Của Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Quận Đống Đa
Cách Nào Để Làm Đề Cương Huy Động Vốn Viết Báo Cáo/ Khóa Luận/ Chuyên Đề Tốt Nghiệp Ngành Ngân Hàng?
Báo cáo tốt nghiệp là một bài viết để kết thúc cho quá trình suốt năm tháng học Đại học – Cao Đẳng của các bạn. Khi đã chọn được Đề tài viết báo cáo tốt nghiệp thì GVHD các trường thường yêu cầu Sinh viên xây dựng Đề cương chi tiết, Đề cương sơ bộ với đề tài đã chọn.
Bởi vì, nếu không có Đề cương chi tiết cho bài báo cáo/ chuyên đề/ khóa luận,.. Thì các bạn sẽ rất dễ bị sai cấu trúc, lạc đề, bài viết trình bày cẩu thả. Nhưng, lần đầu viết một Bài báo cáo tốt nghiệp ngành Ngân hàng lại về chủ đề Huy Động Vốn. Khó tránh các bạn không biết bắt đầu từ đâu.
Nên số lượng câu hỏi được đặt ra cho chị GOOGLE cũng tăng lên như: “Cách viết Đề cương chi tiết Huy Động Vốn tại Ngân hàng?”, “Mẹo viết báo cáo tốt nghiệp ngành Ngân Hàng điểm cao?”. “Đề cương Huy Động Vốn viết báo cáo tốt nghiệp ngành Ngân hàng viết như thế nào?”,… Tài liệu Internet quá nhiều, các bạn cần phải chọn lọc cái nào phù hợp để tham khảo.
Ở bài viết này, Baocaothuctap.net chia sẻ đến các bạn sinh viên TOP 5 ĐỀ CƯƠNG HUY ĐỘNG VỐN VIẾT BÁO CÁO TỐT NGHIỆP NGÂN HÀNG. Những đề cương đề tài báo cáo tốt nghiệp ngành Ngân hàng dưới đây chỉ mang tính chất tham khảo. Các bạn cần phải dựa vào yêu cầu của GVHD/ Nhà trường để điều chỉnh lại cho đúng với qui định.
Đề cương số 1: Nâng cao hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội chi nhánh Điện Biên Phủ
Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả huy động vốn của ngân hàng
1.1 Tổng quan về ngân hàng TMCP Quân Đội – chi nhánh Điện Biên Phủ
- 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại
- 1.1.2 Hoạt động chủ yếu của NHTM
1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn
1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn
1.1.2.3 Hoạt động trung gian
1.2. Hiệu quả huy động vốn của ngân hàng
- 1.2.1 Nguồn vốn và phương thức huy động vốn của NHTM
1.2.1.1 Vốn chủ sở hữu
1.2.1.2 Nguồn tiền gửi
1.2.1.3 Vốn vay
1.2.1.4 Các nguồn khác
- 1.2.2 Vai trò của hoạt động huy động đối với NHTM
- 1.2.3. Hiệu quả hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP
1.2.3.1 Khái niệm về hiệu quả huy động vốn
1.2.3.2 Các chỉ tiêu xác định hiệu quả huy động vốn
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn của ngân hàng TMCP
- 1.3.1 Nhân tố chủ quan
- 1.3.2 Nhân tố khách quan
Chương 2. Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội – chi nhánh Điện Biên Phủ
2.1. Tổng quan về Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội – chi nhánh Điện Biên Phủ
- 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
- 2.1.3 Cơ cấu tổ chức
- 2.1.4 Khái quát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Quân Đội chi nhánh Điện Biên Phủ
2.1.4.1 Hoạt động huy động vốn
2.1.4.2 Hoạt động sử dụng vốn
2.1.4.3 Kết quả tài chính của NHQĐ chi nhánh Điện Biên Phủ
2.2. Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Quân Đội – chi nhánh Điện Biên Phủ
- 2.2.1 Thực trạng nguồn vốn huy động tại Ngân hàng Quân đội
- 2.2.2 Chi phí huy động vốn
- 2.2.3 Khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn
2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động huuy động vốn tại ngân hàng – chi nhánh Điện Biên Phủ
- 2.3.1. Những kết quả đạt được
- 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế
2.3.2.1 Những hạn chế
2.3.2.2 Nguyên nhân của các hạn chế
Chương 3. Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Quân Đội – chi nhánh Điện Biên Phủ
3.1 Định hướng hoạt động của ngân hàng Quân đội – chi nhánh Điện Biên Phủ
- 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Quân Đội
- 3.1.2 Định hướng hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Quân Đội chi nhánh Điện Biên Phủ
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng Quân Đội – chi nhánh Điện Biên Phủ
3.3. Kiến nghị
- 3.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nước
- 3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước
KẾT LUẬN
Đề cương số 2: Hoạt Động Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần
Chương 1: Tổng quan về Ngân hàng và hoạt động huy vốn của ngân hàng
1.1.Khái niệm ngân hàng thương mại và đặc điểm kinh doanh của ngân hàng thương mại
- 1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại
- 1.1.2.Đặc điểm hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại
1.2. Khái niệm,đặc điểm,phân loại và vai trò của hoạt động huy động vốn tại các ngân hàng thương mại
- 1.2.1. khái niệm về hoạt động huy động vốn
- 1.2.2. Các hình thức huy động vốn
a) Nhận tiền gửi của khách hàng
b) Đi vay
c) Tăng vốn chủ sở hữu
Chương 2: Hoạt động huy động vốn tại ngân hàng
2.1. Giới thiệu chung về ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam
- 2.1.1. Sự hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam.
- 2.1.2. Cơ cấu tổ chức
- 2.1.3. Ngành nghề kinh doanh
- 2.1.4.Tình hình kinh doanh của Vpbank trong những năm gần đây.
2.2. Hoạt động huy động vốn tại VP Bank.
- 2.2.1. Quy mô nguồn vốn huy động.
- 2.2.2. Cơ cấu nguồn vốn
a. Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền
b. Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng khách hàng (triệu VNĐ)
- 2.2.3. Chi phí và lãi suất huy động.
- 2.2.4.Các hoạt động Marketing để thu hút vốn.
2.3. Đánh giá chung về hoạt động huy động vốn tại VPbank.
Chương 3. Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng
3.1 Định hướng phát triển hoạt động huy động vốn của VPbank.
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại VPbank.
- 3.2.1. Xây dựng chiến lược kinh doanh cụ thể và dài hạn trên cơ sở điều tra, nghiên cứu thị trường một cách khoa học, toàn diện và chi tiết.
- 3.2.2. Đa dạng hoá danh mục và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ cung cấp.
- 3.2.3. Đa dạng hoá hình thức huy động vốn
- 3.2.4. Nâng cao trình độ quản lý điều hành, hoàn thiện cơ cấu tổ chức và mạng lưới phân phối sản phẩm dịch vụ.
KẾT LUẬN 27
Ngoài chia sẻ TOP 5 ĐỀ CƯƠNG VIẾT BÁO CÁO TỐT NGHIỆP HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG, thì Baocaothuctap còn nhận Viết Thuê Báo Cáo Tốt Nghiệp. Nếu bạn sinh viên nào, gặp phải khó khăn trong quá trình hoàn thành bài báo cáo/ khóa luận/ chuyên đề ngành Ngân hàng nói riêng và các ngành khác nói chung. Hãy liên hệ đến Dịch vụ Viết Thuê Báo Cáo Tốt Nghiệp của Baocaothuctap.net bằng cách inb đến Sđt/ Zalo: 0909 232 620
Thêm vào đó, Baocaothuctap.net cũng có chia sẻ nhiều mẫu Đề cương với các đề tài tại Ngân hàng khác, các bạn xem thêm tại:
Đề cương số 3: Giải Pháp Tăng Cường Huy Động Vốn Của Ngân Hàng Thương Mại
Chương I: Những vấn đề cơ bẩn về huy động vốn của Ngân hàng
1.1 Hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại ( NHTM)
- 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm hoạt động NHTM
1.1.1.1 Khái niệm
1.1.1.2 Đặc điểm của hoạt động NHTM
- 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của NHTM
1.1.2.1 Các hoạt động trong bảng tổng kết tài sản
1.1.2.1.1 Huy động vốn
1.1.2.1.2 Sử dụng vốn:
1.1.2.1.3 Hoạt động môi giới trung gian
1.1.2.2 Các hoạt động ngoài bảng tổng kết tài sản
1.2 Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại
- 1.2.1 Huy động từ chủ sở hữu
- 1.2.2 Huy động tiền gửi
1.2.2.1 Tiền gửi giao dịch (tiền gửi thanh toán)
1.2.2.2Tiền gửi của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế – xã hội
1.2.2.3 Tiền gửi tiết kiệm của khách hàng
- 1.2.3 Vốn đi vay
1.2.3.1 Vay thông qua phát hành giấy tờ có giá
1.2.3.2 Vay vốn các tổ chức tín dụng
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn của NHTM.
- 1.3.1 Các nhân tố bên ngoài
- 1.3.2 Các nhân tố bên trong.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương II: Thực trạng huy động vốn tại ngân hàng thương mại
2.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại
- 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
- 2.1.2 Các hoạt động chính:
2.1.2.1 Hoạt động Tín dụng
2.1.2.2 Hoạt động Đầu tư
2.2.2.3 Hoạt động dịch vụ khác
2.2 Thực trạng huy động vốn tại ngân hàng thương mại giai đoạn
- 2.2.1 Vốn từ chủ sở hữu:
- 2.2.2 Nguồn huy động tiền gửi:
- 2.2.3 Vốn vay
2.3 Đánh giá công tác huy động vốn tại NHTM
- 2.3.1 Những thành tựu đã đạt được đạt được
- 2.3.2 Những hạn chế
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Ngân hàng
3.1 Mục tiêu và phương hướng tăng cường công tác huy động vốn tại NHTM
- 3.1.1 Mục tiêu
- 3.1.2 Phương hướng chiến lược nguồn vốn trong thời gian tới
3.2 Các giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại NHTM
- 3.2.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp cho từng thời kỳ
- 3.2.2 Cải tiến nghiệp vụ, đa dạng hoá các hình thức huy động
- 3.2.3 Đa dạng hoá và nâng cao các loại hình dịch vụ Ngân hàng
- 3.2.4 Sử dụng lãi suất linh hoạt trong từng thời kỳ, đáp ứng sự biến động của thị trường, đảm bảo hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng
- 3.2.5 Gắn liền việc huy động vốn với sử dụng vốn
- 3.2.6 Tăng cường công tác Marketing trong tất cả các mảng hoạt động của Ngân hàng
- 3.2.7 Nâng cao vị thế và tuy tín của Ngân hàng
- 3.2.8 Xây dựng trụ sở và trang bị hệ thống máy móc thiết bị để tạo ra hình ảnh tốt về Ngân hàng
3.3 Một số kiến nghị nhằm thực hiện các giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại NHTM
- 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng thương mại
- 3.3.2 Kiến nghị với Chi nhánhNgân hàng
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Đề cương số 4: Hoàn Thiện Chính Sách Huy Động Vốn Tại Chi Nhánh Ngân Hàng
Chương 1: Chính sách huy động vốn của ngân hàng thương mại
1.1. Cách hoạt động huy động vốn của ngân hàng
- 1.1.1. Khái niệm về Ngân hàng thương mại
1.1.1.1. Khái niệm
1.1.1.2. Các loại hình Ngân hàng thương mại
- 1.1.2. Các hoạt động của ngân hàng thương mại
1.1.2.1. Hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại
1.1.2.2. Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại
1.2. Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại:
- 1.2.1. Khái niệm chính sách huy động vốn của ngân hàng thương mại
1.2.1.1. Khái niệm chính sách huy động vốn
1.2.1.2. Các yếu tố cấu thành chính sách huy động vốn
- 1.2.2. Nội dung của chính sách huy động vốn
1.2.2.1. Các phương thức huy động vốn
1.2.2.2. Nội dung chính sách huy động vốn
1.3. Các nhân tốt ảnh hướng tới CSHĐV của ngân hàng
- 1.3.1. Nhân tố khách quan
1.3.1.1. Tình hình kinh tế xã hội
1.3.1.2. Hành lang Pháp lý và Chính sách vĩ mô của Nhà Nước
1.3.1.3. Môi trường cạnh tranh
1.3.1.4. Thói quen tiêu dùng của xã hội
- 1.3.2. Các nhân tố chủ quan
1.3.2.1. Chiến lược kinh doanh của ngân hàng
1.3.2.2. Nội dung chính sách huy động vốn mà ngân hàng áp dụng
1.3.2.3. Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực Trạng Chính Sách Huy Động Vốn Của Ngân Hàng
2.1. Khái quát về Ngân hàng … chi nhánh
- 2.1.1. Lịch sử hình thành
- 2.1.2. Cơ cấu tổ chức
- 2.1.3. Nghiệp vụ kinh doanh của Chi nhánh Láng Hạ
- 2.1.4. Một số kết quả kinh doanh chủ yếu trong vài năm trở lại đây
2.2. Thực trạng chính sách huy động vốn của ngân hàng
- 2.2.1. Tình hình chung về công tác huy động vốn
- 2.2.2. Các chính sách huy động vốn mà Chi nhánh áp dụng
2.2.2.1. Chính sách thu hút khác hàng
2.2.2.2. Chính sách về mở rộng màng lới giao dịch
2.2.2.3. Tổ chức Cán bộ và Đào tạo
2.2.2.4. Nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, Dịch vụ và Tiện ích
2.2.2.5. Chính sách Marketing
- 2.2.3. Kết quả đạt được
2.2.3.1. Theo nguồn huy động
2.2.3.2. Theo thời hạn huy động
2.2.3.3. Nguồn hình thành theo cơ cấu đồng tiền gửi
2.2.3.4. Các chi phí liên quan tới hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh
2.3. Đánh giá thực trạng chính sách huy động vốn tại ngân hàng
- 2.3.1. Kết quả
- 2.3.2. Hạn chế nguyên nhân
2.3.2.1. Hạn chế
2.3.2.2. Nguyên nhân
Chương 3. Hoàn Thiện Chính Sách Huy Động Vốn Của Ngân Hàng
3.1. Định hướng phá triển của chi nhánh
3.2. Giải Pháp
- 3.2.1. Tiếp tục tăng cường hoạt động chính sách huy động vốn 66
- 3.2.2. Chiến lược Marketing
3.3. Kiến nghị
- 3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ
3.3.1.1. Ổn định môi trường Vĩ mô
3.3.1.2. Tái cơ cấu lại hệ thống Ngân hàng Thương mại
- 3.3.2. Với Ngân hàng Nhà Nước
- 3.3.3. Với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Kết luận
Đề cương số 5: Thực Trạng Công Tác Huy Động Vốn Của Chi Nhánh Ngân Hàng
Chương I: Những Vấn Đề Cơ Bản Về Khả Năng Huy Động Vốn Của Ngân Hàng Thương Mại
1.1. Vai trò của Ngân hàng Thương mại đối với sự phát triển kinh tế
1.2. Khái niệm Ngân hàng thương mại
- 1.2.1 Vai trò của ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế
- 1.2.2. NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế
- 1.2.3. NHTM là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế
- 1.2.4. NHTM là cầu nối nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới
1.3. Khả năng huy động vốn của NHTM
- 1.3.1. Các loại nguồn vốn của NHTM
- 1.3.2 Vốn chủ sở hữu
- 1.3.4. Vốn ban đầu
- 1.3.5. Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động
1.4. Nguồn tiền gửi
- 1.4.1. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế
- 1.4.2. Tiền gửi của dân cư
- 1.4.3. Tiền gửi của các ngân hàng khác
1.5. Nguồn đi vay
1.6. Các nguồn khác
- 1.6.1. Nguồn ủy thác
- 1.6.2. Nguồn trong thanh toán
- 1.6.3. Nguồn khác
1.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn của NHTM 17
- 1.7.1.Nhóm nhân tố khách quan
- 1.7.2. Nhóm nhân tố chủ quan
Chương II: Thực Trạng Công Tác Huy Động Vốn Của Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Quận Đống Đa
2.1. Khái quát về hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quận Đống Đa
- 2.1.1.Sự hình thành chi nhánh NHNo & PTNT Quận Đống Đa
- 2.2.2. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo & PTNT Quận Đống Đa.
2.2. Hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo & PTNT Quận Đống Đa (2001-2003) 26
- 2.2.1. Hoạt động huy động vốn.
- 2.2.2.Hoạt động sử dụng vốn
- 2.2.3. Hoạt động kinh doanh khác
- 2.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh
2.3. Thực trạng công tác huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quận Đống Đa
- 2.3.1. Thực trạng công tác huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT Quận Đống Đa những năm gần đây
2.3.1.1. Thực trạng huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế.
2.3.1.2. Thực trạng huy động tiền gửi tiết kiệm:
- 2.3.2. Thực trạng huy động qua phát hành kỳ phiếu Ngân hàng.
2.3.2.1. Đánh giá chung về hoạt động huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT Quận Đống Đa.
2.3.2.2. Những kết quả đạt được:
2.3.2.3.Một số tồn tại trong công tác huy động vốn.
2.4. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn:
Chương 3: Giải Pháp Nâng Cao Khả Năng Huy Động Vốn Của Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Quận Đống Đa
3.1 Định hướng kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quận Đống Đa những năm tới.
3.2. Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quận Đống Đa
- 3.2.1. Nghiên cứu môi trường kinh doanh để xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý
- 3.2.2. Sử dụng hợp lý và linh hoạt công cụ lãi suất
- 3.2.3. Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn
- 3.2.4. Xây dựng chính sách huy động vốn hợp lý, gắn với sử dụng vốn
- 3.2.5. Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng
- 3.2.6. Mở rộng việc sử dụng tài khoản cá nhân, phát hành séc và thẻ thanh toán
- 3.2.7. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng
- 3.2.8. Mở rộng hoạt động và nâng cao hiệu quả kinh doanh
- 3.2.9. Phát triển thị trường vốn
3.3. Kiến nghị