Bạn hiểu thực trạng chảy máu chất xám của các DN Việt Nam hiện nay như thế nào

Bạn hiểu thực trạng chảy máu chất xám của các DN Việt Nam hiện nay như thế nào. Giải bài tập case study 8. Để nhân viên gắn bó với nơi làm việc.  Trường Đại học X rất quan tâm đến việc nâng cao trình độ của giảng viên. Những năm qua, nhà trường đã không ngừng mở rộng sự hợp tác quốc tế và nhận được những nguồn tài trợ tương đối cao từ các nước và liên kết với một số trường đại học nước ngoài để đầu tư cho viêc đào tạo giảng viên. Nhiều giảng viên của trường đã hoàn thành tốt việc học của họ. Nhiều người trong số họ đã rất chú trọng công tác nghiên cứu, đã nhận được những bằng cấp từ thạc sĩ đến tiến sĩ.

Bạn hiểu thực trạng chảy máu chất xám của các DN Việt Nam hiện nay như thế nào

Trong thời đại kinh tế tăng trưởng không biên giới, các doanh nghiệp Việt không chỉ phải đối mặt với cạnh tranh thương trường khốc liệt, mà còn rất “chật vật” để nuôi dưỡng, duy trì và thậm chí là níu giữ “hiền tài”.

Hiện nay, “chảy máu chất xám” có thể xem là một vấn nạn nhức nhối đối với doanh nghiệp Việt. Theo nghiên cứu thị trường lao động của Anphabe: tỷ lệ nghỉ việc của nhân viên năm 2018 đạt mức cao nhất trong vòng 3 năm trở lại đây. Cũng theo đánh giá này, trung bình một công ty thất thoát tới 95% nhân tài tiềm năng; 51% nhân viên có xu hướng “nhảy việc” và 31% số còn lại không thực sự gắn kết với tổ chức.

Những con số này chỉ là ước tính tổn thất đối với các doanh nghiệp không đủ bản lĩnh và chiến lược để “nuôi dưỡng nhân viên”. Giờ đây, bạn cần người lao động chứ không phải người lao động cần bạn.

Vì đâu mà nhân lực ra đi?

Vừa qua, VietnamWorks đã công bố kết quả khảo sát lý do người lao động chuyển việc trong năm 2019. Ba lý do top đầu được đưa ra lần lượt là: Không có cơ hội thăng tiến, Không hài lòng với mức lương và Đào tạo – Phát triển không đúng cách.

Nếu bài toán về cơ hội thăng tiến và chế độ đãi ngộ hoàn toàn có thể thương lượng và điều chỉnh thì lý do Đào tạo – Phát triển để lại một dấu hỏi lớn.

Có nên xem Đào tạo – Phát triển nhân lực là khoản đầu tư cấp thiết không?

Nếu việc nâng cao trình độ và năng lực của nhân viên là nhiệm vụ tất yếu tại các doanh nghiệp nước ngoài thì phần lớn doanh nghiệp Việt vẫn còn đang loay hoay: Đào tạo là cần thiết, nhưng đầu tư vào đào tạo thì có thể tạm xếp sau vì nhân sự chưa ổn định?

Bạn hiểu thực trạng chảy máu chất xám của các DN Việt Nam hiện nay như thế nào. Giải bài tập case study 8. Để nhân viên gắn bó với nơi làm việc.

Một số doanh nghiệp thức thời hơn đã bắt đầu có những động thái tích cực như tổ chức một số buổi huấn luyện chuyên môn cho nhân viên. Tuy nhiên, kế hoạch đào tạo chỉ dừng ở số lượng cực ít, nội dung thiếu định hướng và không có lộ trình. Doanh nghiệp vẫn tổn thất chi phí, nhân sự đi thì vẫn đi, còn nhân sự ở lại thì chẳng có cải thiện đột phá.

Người lao động Việt Nam ngày càng có xu hướng trẻ hóa, họ khao khát được hoàn thiện kỹ năng và nâng cao tay nghề. Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt chỉ chăm chăm “săn tìm” những cá nhân có kinh nghiệm khi tuyển dụng. Điều này dẫn đến tình trạng nhân viên có kinh nghiệm nhưng không gắn kết lâu dài, nhân viên thiếu chuyên môn thì “tự bơi”.

Bạn hiểu thực trạng chảy máu chất xám của các DN Việt Nam hiện nay như thế nào. Giải bài tập case study 8. Để nhân viên gắn bó với nơi làm việc.

Bởi vậy, giải pháp duy nhất của doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập chính là đào tạo – phát triển nhân lực.

Giải pháp “sống còn” nhưng quá nhiều chông gai

Đào tạo – Phát triển nhân lực cần được nhìn nhận và quan tâm một cách đúng đắn. Dù vậy, không thể không thừa nhận rằng để triển khai được giải pháp này, doanh nghiệp phải đối mặt với rất nhiều khó khăn.

Vấn đề đầu tiên phải nhắc đến – Ai đào tạo? Số lượng chuyên gia đào tạo có năng lực trên thị trường không nhiều, chi phí cho họ cũng không hề nhỏ. Phần lớn doanh nghiệp Việt chưa sẵn sàng đầu tư cho chuyên gia đào tạo hoặc gặp khó khăn trong việc tìm những đối tượng này.

Bạn hiểu thực trạng chảy máu chất xám của các DN Việt Nam hiện nay như thế nào. Giải bài tập case study 8. Để nhân viên gắn bó với nơi làm việc.

Đại đa số doanh nghiệp Việt chưa có định hướng rõ ràng, chỉ đặt mục tiêu là tốt lên, nhưng tốt lên như thế nào thì không rõ. Kết quả là nhân viên cứ ra ra vào vào, còn doanh nghiệp thì chỉ chăm chăm vào bù lỗ và duy trì.

Vấn đề cuối cùng, và cũng là vấn đề thường bị bỏ qua nhất – Làm thế nào để đào tạo phù hợp? Một số doanh nghiệp cố “nhồi nhét” vài chương trình đào tạo có sẵn mà không quan tâm là nội dung đó có phù hợp với nhân viên và tổ chức không. Một số khác đầu tư hẳn giáo trình riêng nhưng không đưa ra tiêu chuẩn mà phó mặc cho nhân viên tự mò mẫm. Và thế là doanh nghiệp có đào tạo mà như không.

Lội dòng thách thức để nắm bắt cơ hội

Khó khăn thì vẫn mãi là khó khăn, nhưng với những doanh nghiệp nhanh nhạy, thách thức hoàn toàn có thể chuyển đổi thành cơ hội dẫn đầu. Trong thời đại 4.0, giáo dục và công nghệ, tại sao không?

Bạn hiểu thực trạng chảy máu chất xám của các DN Việt Nam hiện nay như thế nào. Giải bài tập case study 8. Để nhân viên gắn bó với nơi làm việc.

Trên đây là một số nội dụng mẫu báo cáo tốt nghiệp mình làm sơ lược để cho các bạn có thể tham khảo nếu bạn nào có nhu cầu triển khai nội dung theo đề cương trên hoặc là theo một đề cương khác với đề tài báo cáo tốt nghiệpcác bạn có thể liên hệ Nhận viết thuê báo cáo tốt nghiệp

Rate this post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *