15 Bài Mẫu Khóa Luận Tốt Nghiệp Luật Lao Động Hấp Dẫn, Tải FREE

Khóa luận tốt nghiệp luật lao động là 1 ngành luật hoàn toàn độc lập và được sử dụng trong hệ thống pháp luật Việt Nam, gồm những quy định pháp luật về người lao động làm công ăn lương và người đứng đầu đang có nhu cầu thuê người lao động.

Để hiểu rõ hơn về luật pháp nước ta đối với đề tài khóa luận tốt nghiệp luật lao động thì các bạn sinh viên ngành luật hãy tải ngay hơn 15 mẫu khóa luận mình chia sẻ dưới đây nha

Hiện nay, nhằm đáp ứng nhu cầu của nhiều giáo viên khó tính về phần kiểm tra lỗi đạo văn, nên nhiều bạn sinh viên đã hoang mang và đã tìm đến thuê viết khóa luận tốt nghiệp nhờ hỗ trợ. 


Khóa luận tốt nghiệp luật lao động về bảo vệ quyền của người lao động tại Việt Nam

Nói vấn đề bảo vệ quyền lao động của người dân tại việt nam thì hiện vẫn còn là 1 đề tài nang giản và đang được mọi người dân quan tâm. Cùng theo thuê viết khóa luận tốt nghiệp tham khảo ngay mẫu đề cương siêu chi tiết từ mẫu khóa luận tốt nghiệp luật lao động dưới đây được mình viết cho bạn sinh viên và đạt được 9 điểm nhé

MỞ ĐẦU
Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG QUAN HỆ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT
1.1 Khái niệm bảo vệ quyền của người lao động trong quan hệ cho thuê lại lao động
1.1.1 Khái niệm quan hệ cho thuê lại lao động
1.1.2 Khái niệm bảo vệ quyền của người lao động trong quan hệ cho thuê lại lao động
1.2 Sự điều chỉnh của pháp luật trong việc bảo vệ quyền của người lao động trong quan hệ cho thuê lại lao động
1.2.1 Nguyên tắc bảo vệ người lao động trong quan hệ cho thuê lại lao động
1.2.2 Nội dung pháp luật bảo vệ quyền của người lao động trong quan hệ cho thuê lại lao động
1.2.3 Biện pháp pháp lý bảo vệ quyền của người lao động trong quan hệ cho thuê lại lao động
1.3 Kinh nghiệm pháp luật của một số nước trong việc bảo vệ quyền của người lao động trong quan hệ cho thuê lại lao động khóa luận tốt nghiệp luật lao động
1.3.1 Pháp luật về bảo vệ quyền của người lao động trong quan hệ cho thuê lại lao động ở Đức
1.3.2 Pháp luật về bảo vệ quyền của người lao động trong quan hệ cho thuê lại lao động ở Trung Quốc
Kết luận chương 1
Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG

XEM THÊM : 65+ Đề Tài Khoá Luận Tốt Nghiệp Ngành Luật + Bài Mẫu

2.1 Thực trạng các quy định của pháp luật Lao động Việt Nam về bảo vệ quyền của người lao động trong quan hệ cho thuê lại lao động
2.1.1 Điều kiện cấp giấy phép hoạt động thành lập doanh nghiệp cho thuê lại lao động
2.1.2 Công việc được thực hiện cho thuê lại lao động
2.2.3 Về thời hạn cho thuê lại lao động
2.2.4 Về hợp đồng cho thuê lại lao động khóa luận tốt nghiệp khoa luật lao động
2.2.5 Quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ cho thuê lại lao động
2.2.6 Quy định về các hành vi bị cấm đối với hoạt động cho thuê lại lao động
2.2.7Quy định về xử lý vi phạm pháp luật trong quan hệ cho thuê lại lao động
2.2.8Quy định về an toàn, vệ sinh lao động trong quan hệ cho thuê lại lao động
2.2 Thực tiễn bảo vệ quyền của người lao động Việt Nam trong quan hệ cho thuê lại lao động
2.3 Đánh giá thực trạng pháp luật, và thực tiễn thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền của người lao động trong quan hệ cho thuê lại lao động
Kết luận chương 2 mẫu khóa luận tốt nghiệp luật lao động
Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG
3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả trong việc bảo vệ quyền của người lao động trong quan hệ cho thuê lại lao động 
3.2 Định hướng bảo vệ quyền của người lao động trong quan hệ cho thuê lại lao động
3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả trong việc bảo vệ quyền của người lao động Việt Nam trong quan hệ cho thuê lại lao động
3.3.1 Về các quy định của pháp luật về bảo vệ quyền của người lao động trong quan hệ cho thuê lại lao động
3.3.2 Về thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo vệ quyền của người lao động trong quan hệ cho thuê lại lao động
Kết luận chương 3

DOWNLOAD MIỄN PHÍ


Khóa luận tốt nghiệp khoa luật lao động về vấn đề lao động cưỡng bức

Có thể hiểu đơn giản nhất đó là khi người lao động không tình nguyện và không chịu làm mà bộ phận thuê người lao động ép người lao động thì đó là lao động cưỡng bức.

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC
1.1. Khái quát chung về lao động cưỡng bức
1.1.1. Khái niệm lao động cưỡng bức
1.1.2. Đ c đi m của lao động cưỡng bức
1.1.3. Phân loại lao động cưỡng bức.
1.2. Điêu chinh phap luât vê lao đông cưỡng bức
1.2.1. Sự cần thiết phi điều chinh pháp luật về lao động cưỡng bức
1.2.2. Nôi dung pháp lu về lao đông cưỡng bức
1.3. Khái lược pháp luật quốc tế và một số nước trên thế giới về lao động cưỡng bức và những kinh nghiệm cho Việt Nam khóa luận tốt nghiệp luật lao động
Kết luận chương 1
CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỚI VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG.
2.1. Các quy định pháp luật liên quan đến nhóm hành vi ép uộc người lao động thực hiện công việc và thực tiễn áp dụng
2.2. Các quy định pháp luật liên quan đến lao động cương bức trong hoạt động cho thuê lại lao động và thực tiễn áp dụng
2.3. Các quy định của pháp luật liên quan đến lao động cương bức đối với lao động trẻ em và thực tiễn áp dụng
2.4. Chế tài pháp luật trong việc sư dụng lao động cưỡng bức và thực tiễn áp dụng
2.4.1. Chế tài dân sự
2.4.2. Chế tài hành chính
2.4.3. Chế tài hình sự
Kết luận chương 2 khóa luận tốt nghiệp luật lao động
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT TRONG VIỆC XÓA BỎ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC Ở VIỆT NAM.
3.1. Những yêu cầu đưa ra nhầm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả pháp luật trong việc xóa ỏ lao động cưỡng bức ở Việt Nam
3.2. Một số kiến nghi nhầm hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nan với vấn đề lao động cưỡng bức
3.3. Một số giải pháp nhầm nâng cao hiệu quả pháp luật trong việc xóa ỏ lao động cưỡng bức ở Việt Nam
Kết luận chương 3

DOWNLOAD MIỄN PHÍ


Bài mẫu tốt nghiệp về an toàn lao động và vệ sinh lao động theo luật lao động

Với vấn đề an toàn trong lao động được hiểu như sau : nếu bạn về mảng ăn uống thì việc giữ an toàn và vệ sinh là điều bắt buộc có và cần thiết đối với mảng dịch vụ ăn uống ; còn nếu bạn về những mảng khác thì việc an toàn lao động là điểu trên hết và hết sức cần thiết, tiếp theo là giữ vệ sinh chung khi làm việc sẽ tốt hơn và giúp môi trường làm việc thoáng mát hơn nhé.

Mẫu khóa luận tốt nghiệp luật an toàn lao động sẽ giúp bạn hiểu rõ các vấn đề được liên quan đến lao động mà có những quy định của pháp luật nha

DOWNLOAD MIỄN PHÍ


Khóa luận luật lao động về bình đẳng giới trong lao động

Cùng mình tham khảo ngay đề cương chi tiết của bài khóa luận tốt nghiệp luật lao động tại Việt Nam nào

Chương 1: Khái quát chung về giới, bình đẳng giới và pháp luật về bình đẳng giới

1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Giới
1.1.2. Bình đẳng giới.
1.1.3. Bình đẳng giới trong lĩnh việc lao động
1.2. Sự cần thiết phải quy định vấn đề bình đẳng giới trong pháp luật lao động
1.3. Nguyên tắc bình đẳng giới trong pháp luật lao động
1.4. Binh đẳng giới trong lĩnh việc lao động theo quy định của pháp luật quốc tế
Chương 2: Thực trạng các quy định về bình đẳng giới trong Bộ luật lao động Việt Nam
2.1. Lịch sử của vấn đề bình đẳng giới trong pháp luật lao động Việt Nam
2.1.1. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1994
2.1.2. Giai đoạn từ năm 1994 đến nay khóa luận tốt nghiệp mẫu luật lao động
2.2. Thực trạng các quy định về bình đẳng giới trong Bộ luật lao động Việt Nam
2.2.1. Bình đẳng giới trong lĩnh vực việc làm việc học nghề , đào tạo nghề
2.2.2. Bình đẳng giới trong lĩnh vực việc giao kết, thực hiện và chấm dứt hợp đồng lao động
2.2.3. Bình đẳng giới trong lĩnh vực việc thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.
2.2.4. Bình đẳng giới trong lĩnh vực việc an toàn lao động và vệ sinh lao động
2.2.5. Bình đẳng giới trong lĩnh vực việc tính lương
2.2.6. Bình đẳng giới trong lĩnh vực việc bảo hiểm xã hội
2.2.7. Bình đẳng giới trong lĩnh vực việc kỉ luật lao động
Chương 3: Thực tiễn thực hiện Bộ luật Lao động Việt Nam và kiến nghị nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả thực thi Bộ luật Lao động Việt Nam về bình đẳng giới
………

DOWNLOAD MIỄN PHÍ


Bài khóa luận bảo vệ người lao động theo pháp luật Việt Nam

CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG, PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ SỰ CẦN PHẢI THIẾT BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG 
1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 
1.1.1 Khái niệm về thị trường lao động 
1.1.2 Đặc điểm của thị trường lao động Việt nam 
1.2 Pháp luật lao động Việt nam trong điều kiện kinh tế thị trường
1.2.1 Quá trình ra đời và phát triển của pháp luật lao động Việt Nam
1.2.2 Đặc điểm của luật lao động Việt nam 
1. 3 Sự cần thiết phải bảo vệ người lao động 
1.3.1 Thực trạng về việc làm và thất nghiệp ở Việt nam
1.3.2 Những bất cập trong quá trình lao động bài mẫu khóa luận tốt nghiệp luật lao động
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG 
2.1. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG 
2.1.1 Việc làm và bảo đảm việc làm 
2.1.2 Hợp đồng lao động 
2.1.3 Tiền lương
2.1.4 An toàn lao động – Vệ sinh lao động 
2.1.5 Bảo hiểm xã hội
2.2 HÌNH THỨC VÀ CƠ CHẾ BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG
2.2.1 Hình thức bảo vệ người lao động 
2.2.2 Cơ chế bảo vệ người lao động 
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ  NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG

……

DOWNLOAD MIỄN PHÍ


Bài khóa luận luật lao động tổ chức giới thiệu việc làm 

Hiện nay vẫn còn nhiều người lao động đang trong tình trạng thất nghiệp, chưa tìm được việc làm chính vì thế mà nước ta quyết định tổ chức thực hiện chương trình giới thiệu việc làm cho nhiều người đang có nhu cầu.

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ VIỆC LÀM  VÀ TỔ CHỨC GIỚI THIỆU VIỆC LÀM

1.1. Khái quát chung về việc làm 
1.1.1. Quan niệm về việc làm 
1.1.1.1. Quan niệm về việc làm của các nước trên thế giới 
1.1.1.2. Quan niệm về việc làm ở Việt Nam 
1.1.2. Tầm quan trọng của việc làm 
1.1.2.1. Về mặt xã hội 
1.1.2.2. Về mặt kinh tế khóa luận mẫu luật lao động
1.2. Tổ chức giới thiệu việc làm theo pháp luật lao động Việt Nam 
1.2.1. Một số khái niệm 
1.2.1.1. Dịch vụ việc làm và giới thiệu việc làm 
1.2.1.2. Tổ chức giới thiệu việc làm 
1.2.2. Sơ lược lịch sử pháp luật về tổ chức giới thiệu việc làm  trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
1.2.2.1. Vài nét về sự hình thành và phát triển tổ chức giới thiệu việc  làm trên thế giới
1.2.2.2. Sơ lược lịch sử pháp luật về tổ chức giới thiệu việc làm  trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
1.3. Vai trò của tổ chức giới thiệu việc làm 
1.3.1. Vai trò đối với người lao động 
1.3.2. Vai trò đối với người sử dụng lao động 
1.3.3. Vai trò đối với quản lý nhà nước về thị trường lao động 

Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG HIỆN HÀNH  VỀ TỔ CHỨC GIỚI THIỆU VIỆC LÀM – THỰC
TRẠNG ÁP DỤNG

2.1. Quy định của pháp luật lao động hiện hành về tổ chức giới thiệu việc làm
2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của tổ chức giới thiệu việc làm
2.1.1.1. Chức năng của tổ chức giới thiệu việc làm khóa luận luật lao động
2.1.1.2. Nhiệm vụ của tổ chức giới thiệu việc làm 
2.1.1.3. Quyền hạn của tổ chức giới thiệu việc làm 
2.1.2. Quy định của pháp luật lao động hiện hành về điều kiện, thủ  tục thành lập tổ chức giới thiệu việc làm
2.1.2.1. Điều kiện, thủ tục thành lập trung tâm giới thiệu việc làm 
2.1.2.2. Điều kiện, thủ tục và thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động  giới thiệu việc làm cho doanh nghiệp
2.1.3. Quy định của pháp luật về cơ cấu tổ chức và hoạt động của tổ chức giới thiệu việc làm
2.1.3.1. Về cơ cấu tổ chức 
2.1.3.2. Về hoạt động của tổ chức giới thiệu việc làm 
2.1.4. Quản lý nhà nước đối với tổ chức giới thiệu việc làm 
2.1.4.1. Sự cần thiết của quản lý nhà nước đối với tổ chức giới thiệu việc làm
2.1.4.2. Nội dung quản lý đối với tổ chức giới thiệu việc làm 
2.1.4.3. Các công cụ quản lý  mẫu khóa luận luật lao động
2.2. Nội dung quản lý đối với tổ chức giới thiệu việc làm 
2.2.1. Thực trạng áp dụng pháp luật lao động đối với trung tâm giới thiệu việc làm
2.2.1.1. Về cơ sở vật chất 
2.2.1.2. Về cơ cấu tổ chức 
2.2.1.3. Về tài chính 
2.2.1.4. Về hoạt động của các trung tâm giới thiệu việc làm 
2.2.2. Thực trạng áp dụng pháp luật lao động đối với các doanh nghiệp giới thiệu việc làm
2.2.2.1. Những mặt được 
2.2.2.2. Những hạn chế, tồn tại 
2.3. Đánh giá chung về tổ chức và hoạt động của tổ chức giới thiệu việc làm theo pháp luật lao động Việt Nam
2.3.1. Những mặt được 
2.3.2. Những hạn chế, tồn tại 

Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC GIỚI THIỆU VIỆC
LÀM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

…..

DOWNLOAD MIỄN PHÍ


Mẫu khóa luận tốt nghiệp về Trách nhiệm kỷ luật trong luật lao động Việt Nam

Hiện nay có nhiều người lao động không có trách nhiệm trong lao động dẫn đến hiệu suất kém và tinh thần làm việc không được nâng cao…..Nên khóa luận mẫu luật lao động sẽ đưa ra những kỷ luật và trách nhiệm nằm trong quy định pháp luật được quy định

Chương 1: MỘTSỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM KỶ LUẬT TRONG LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM

1.1. Trách nhiệm kỷ luật lao động – một biện pháp để đảm bảo và tăng cường kỷ luật lao động
1.1.1. Kỷ luật lao động – một chế định của luật lao động 
1.1.1.1. Khái niệm 
1.1.1.2. Ý nghĩa của kỷ luật lao động 
1.1.2. Các biện pháp bảo đảm tăng cường kỷ luật lao động 
1.2. Trách nhiệm kỷ luật lao động và các yếu tố cấu thành của nó 
1.2.1. Định nghĩa trách nhiệm kỷ luật lao động 
1.2.2. Trách nhiệm kỷ luật lao động – những yếu tố cấu thành của nó 
1.2.2.1. Mặt khách quan của trách nhiệm kỷ luật lao động 
1.2.2.2. Khách thể của trách nhiệm kỷ luật lao động 
1.2.2.3. Chủ thể của trách nhiệm kỷ luật lao động 
1.2.2.4. Mặt chủ quan của trách nhiệm kỷ luật lao động bài khóa luận luật lao động
1.3. Trách nhiệm kỷ luật trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam
1.3.1. Tổ chức lao độngQuốc tế ILO (InternationalLabour Organization) 
1.3.2. Lược sử hình thành trách nhiệm kỷ luật lao động ở Việt Nam 
1.3.2.1. Giai đoạn 1945 đến trước 1964 
1.3.2.2. Giai đoạn từ 1964 đến trước ngày ban hành Bộ luật Lao động (1994)
1.3.2.3. Giai đoạn từ 1994 trở lại đây 

XEM THÊM : Bài Mẫu Khoá Luận Tốt Nghiệp Luật Thương Mại

Chương 2: TRÁCH NHIỆM KỶ LUẬT THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG

2.1. Các hình thức kỷ luật lao động 
2.2. Thủ tục thi hành kỷ luật lao động 
2.2.1. Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động 
2.2.2. Thủ tục thi hành kỷ luật lao động 
2.2.3. Ra quyết định kỷ luật bài mẫu khóa luận tốt nghiệp khoa luật lao động
2.2.4. Thủ tục giảm, xóa kỷ luật lao động 
2.3. Thực trạng áp dụng trách nhiệm kỷ luật lao động trong các doanh nghiệp Việt Nam
2.3.1. Trong doanh nghiệp nhà nước 
2.3.2. Trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 
2.3.3. Trong doanh nghiệp vừa và nhỏ 

Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA TRÁCH NHIỆM KỶ LUẬT TRONG LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM

3.1. Một số nhận xét về tình hình thực hiện trách nhiệm kỷ luật lao động hiện nay ở Việt Nam
3.2. Phương hướng hoàn thiện trách nhiệm kỷ luật lao động 
3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của trách nhiệm kỷ luật lao động
3.3.1. Về các quy định của pháp luật 
3.2.2. Về quá trình tổ chức, thực hiện 
KẾT LUẬN

DOWNLOAD MIỄN PHÍ


Khóa luận mẫu về địa vị pháp lý của người lao động Việt Nam ở nước ngoài

Để xác định việc xuất nhập khẩu lao động thì cần suy nghĩ rất nhiều và cần làm thủ tục để có thể xuất khẩu lao động. Mẫu khóa luận tốt nghiệp luật lao động sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn địa vị pháp lý của người lao động Việt Nam ở nước ngoài.

Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
1.1. Khái niệm, phân loại và vai trò của người lao động nước ngoài
1.1.1. Khái niệm người lao động nước ngoài
1.1.2. Phân loại người lao động nước ngoài 
1.1.3. Vai trò của người lao động nước ngoài
1.2. Địa vị pháp lý của người lao động nước ngoài 
1.2.1. Khái niệm địa vị pháp lý của người lao động nước ngoài.
1.2.2. Đặc điểm địa vị pháp lý của người lao động nước ngoài .
1.3. Cơ sở xác định địa vị pháp lý của người lao động nước ngoài
1.3.1. Các nguyên tắc cơ bản trong đối xử với người lao động nước ngoài
1.3.1.1. Nguyên tắc đối xử quốc gia (National Treatment)
1.3.1.3. Nguyên tắc tối huệ quốc (The Most – Favoured – Nation Treatment)
1.3.1.2. Nguyên tắc đối xử đặc biệt khóa luận tốt nghiệp mẫu luật lao động
1.3.1.4. Nguyên tắc có đi có lại (Reciprocity)
1.3.2. Điều ước quốc tế, văn bản pháp luật quốc gia
1.3.2.1. Điều ước quốc tế.
1.3.2.2. Các văn bản pháp luật trong nước
1.3.3. Chủ chương và chính sách của Việt Nam đối với người lao động nước ngoài
1.4. Năng lực chủ thể và giải quyết xung đột pháp luật.
1.4.1. Năng lực pháp luật dân sự
1.4.2. Năng lực hành vi dân sự
1.4.3. Giải quyết xung đột pháp luật đối với hợp đồng lao động có yếu tố nước ngoài
Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM DÀNH CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI
2.1. Điều kiện để người lao động nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam
2.1.1. Điều kiện để người lao động nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam
2.1.1.1. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. khóa luận tốt nghiệp khoa luật lao động
2.1.1.2. Có trình độ chuyên môn, tay nghề và sức khỏe phù hợp với yêu cầu công việc
2.1.1.3. Không phải là người phạm tội hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài
2.1.1.3. Có giấy phép lao động do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp, trừ các trường hợp theo quy định tại Điều 172 của Bộ luật lao động năm 2012
2.1.2. Giấy phép lao động 
2.1.2.1. Những trường hợp không thuộc diện cấp giấy phép lao động
2.1.2.2. Điều kiện cấp giấy phép lao động
2.1.2.3. Trình tự, thủ tục cấp giấy phép lao động
2.1.2.4. Thời hạn của giấy phép lao động và các trường hợp giấy phép lao động hết hiệu lực
2.2. Trục xuất người lao động nước ngoài
2.3. Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của người lao động nước ngoài
2.3.1. Các quyền cơ bản của người lao động nước ngoài.
2.3.1.1. Quyền làm việc và quyền bình đẳng tại nơi làm việc
2.3.1.2. Quyền hưởng lương
2.3.1.3. Quyền liên quan tới thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi 

….

DOWNLOAD MIỄN PHÍ


Trên đây là mình chia sẽ hơn 10 bài mẫu khóa luận tốt nghiệp luật lao động được mình sưu tập và còn có những bài mẫu mà các bạn sinh viên đã thuê viết khóa luận tốt nghiệp bên mình hỗ trợ. Nếu các bạn đang bị bí ý tưởng hoặc đang gặp khó khăn khi viết bài thì liên hệ mình ngay nhé 

Rate this post

Add Comment