Nội dung bài viết
Báo Cáo Thực Tập Ngành Kế Toán Trường Đại Học Công Nghệ Thực Phẩm
-
Mục Lục
Nội dung viết báo cáo tốt nghiệp:
Sinh viên phải tìm hiểu và thực hiện được tất cả các phần hành kế toán tại đơn vị thực tập, đáp ứng được chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo. Một báo cáo thực tập phải thể hiện được các nội dung sau:
STT | Nội dung | CĐR của CTĐT | Hoạt động, công việc | Điểm đánh giá |
1 | Chương 1. Tổng quan về đơn vị thực tậpGiới thiệu về đơn vị thực tập
– Tìm hiểu lịch sử hình thành của đơn vị thực tập – Tìm hiểu ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị – Tìm hiểu về cơ cấu tổ chức quản lý của đơn vị, quy mô hoạt động của đơn vị – Tìm hiểu về công tác tổ chức kế toán của đơn vị (chính sách kế toán áp dụng, hình thức kế toán, hệ thống chứng từ, chế độ báo cáo tài chính…) – Trường hợp sinh viên thực tập tại công ty dịch vụ kế toán – Chương 1: Giới thiệu tổng quan về công ty dịch vụ kế toán(dấu xác nhận là của công ty dịch vụ kế toán), và đồng thời nêu hình thức ghi sổ kế toán, chế độ kế toán áp dụng tại công ty khách hàng. – Trong chương 1, giảng viên có thể hướng dẫn sinh viên giới hạn các chu trình kế toán (Đối với các công ty có quy mô lớn) |
1.3.1.1 |
Sinh viên tiếp xúc với bộ phận nhân sự, bộ phận kế toán của đơn vị với thái độ nghiêm túc, cầu thị; Lắng nghe và ghi chép thông tin một cách chính xác | 1,5 |
2 | Chương 2. Thực tế công tác kế toán tại đơn vịMô tả và phân tích được các chu trình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị (tóm tắc chu trình kế toán hoặc có thể trình bày quy trình dưới dạng khoản mục kế toán). Cụ thể:
2.1. Đối với đơn vị kinh doanh thương mại, dịch vụ: – Chu trình kế toán mua hàng – thanh toán tiền: + Các nguyên tắc (quy định) của đơn vị về cách lập và lưu chuyển chứng từ kế toán + Tính toán và lập được các chứng từ kế toán như lập phiếu chi, phiếu nhập, Bảng xuất nhập tồn,… + Lập được sổ kế toán có liên quan (sổ NKC, phiếu kế toán để ghi chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản có liên quan), Lập được bảng đối chiếu công nợ phải trả,… – Chu trình kế toán bán hàng – ghi nhận doanh thu – thu tiền: + Các nguyên tắc (quy định) của đơn vị về cách lập và lưu chuyển chứng từ kế toán + Tính toán và lập được các chứng từ kế toán như lập phiếu thu, phiếu xuất, hóa đơn bán hàng,… + Lập được sổ kế toán có liên quan (sổ NKC, phiếu kế toán để ghi chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản có liên quan), lập được bảng đối chiếu công nợ phải thu,… -Chu trình kế toán tiền lương: + Các nguyên tắc (quy định) của đơn vị về cách lập và lưu chuyển chứng từ kế toán + Tính toán và lập được các chứng từ kế toán như lập bảng tính lương, bảng tính và phân bổ các khoản trích theo lương + Lập được sổ kế toán có liên quan (sổ NKC, phiếu kế toán để ghi chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản có liên quan). 2.2. Đối với các đơn vị là doanh nghiệp sản xuất: -Chu trình kế toán mua hàng – thanh toán tiền: + Các nguyên tắc (quy định) của đơn vị về cách lập và lưu chuyển chứng từ kế toán + Tính toán và lập được các chứng từ kế toán như lập phiếu chi, phiếu nhập, bảng xuất nhập tồn,… + Lập được sổ kế toán có liên quan (sổ NKC, phiếu kế toán để ghi chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản có liên quan), Lập được bảng đối chiếu công nợ phải trả,… – Chu trình kế toán bán hàng – ghi nhận doanh thu – thu tiền: + Các nguyên tắc (quy định) của đơn vị về cách lập và lưu chuyển chứng từ kế toán + Tính toán và lập được các chứng từ kế toán như lập phiếu thu, phiếu xuất, hóa đơn bán hàng,… + Lập được sổ kế toán có liên quan (sổ NKC, phiếu kế toán để ghi chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản có liên quan), lập được bảng đối chiếu công nợ phải thu,… -Chu trình kế toán tiền lương: + Các nguyên tắc (quy định) của đơn vị về cách lập và lưu chuyển chứng từ kế toán + Tính toán và lập được các chứng từ kế toán như lập bảng tính lương, bảng tính và phân bổ các khoản trích theo lương + Lập được sổ kế toán có liên quan (sổ NKC, phiếu kế toán để ghi chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản có liên quan). -Chu trình kế toán tài sản cố định: Các nguyên tắc (quy định) của đơn vị về cách lập và lưu chuyển chứng từ kế toán + Tính toán và lập được các chứng từ kế toán như bảng tính và trích khấu hao tài sản cố định, bảng theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố định, bảng phân bổ tài sản cố định,… + Lập được sổ kế toán có liên quan (sổ NKC, phiếu kế toán để ghi chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản có liên quan). -Chu trình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Các nguyên tắc (quy định) của đơn vị về cách lập và lưu chuyển chứng từ kế toán + Tính toán và lập được các chứng từ kế toán như lập phiếu xuất kho NVL, xuất kho CCDC, bảng phân bổ CCDC, chi phí trả trước; bảng tính và trích khấu hao tài sản cố định, bảng tổng hợp chi phí, bảng tính giá thành sản phẩm,… + Lập được sổ kế toán có liên quan (sổ NKC, phiếu kế toán để ghi chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản có liên quan) … Sau khi thực hiện việc thực tập các chu trình kế toán nêu trên, sinh viên phải lập được bảng cân đối số phát sinh và lập được báo cáo tài chính. – Trường hợp sinh viên thực tập tại công ty dịch vụ kế toán, sinh viên mô tả các chu trình kế toán là của công ty khách hàng (Ví dụ sinh viên tìm hiểu thực tế công tác kế toán công ty A – là khách hàng của công ty dịch vụ kế toán. Sinh viên mô tả các chu trình kế toán của công ty A) |
1.3.1.21.3.1.3
1.3.1.4 1.3.1.5 1.3.1.7 1.3.1.8 1.3.1.9 |
Sinh viên diễn tả bằng sơ đồ và giải thích sơ đồSinh viên thực tế tại đơn vị và trình bày các nguyên tắc, phương pháp tính toán và cách lập và lưu chuyển chứng từ với giảng viên hướng dẫn
Sinh viên lập được sổ NKC, chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản có liên quan Sinh viên phải lập được báo cáo tài chính (Minh họa đại diện một vài nghiệp vụ phát sinh…) Sinh viên phân tích được một số chỉ tiêu cơ bản trên bảng báo cáo KQKD |
11,5
1,5 2,0 1,0 |
3 | Chương 3 Một số nhận xét và kiến nghị– Nhận xét về thành công trong công tác tổ chức kế toán của đơn vị
– Những tồn tại của đơn vị cần được xem xét – Hàm ý kiến nghị |
1.3.1.6 | Sinh viên nhận xét ngắn gọn về công tác tổ chức kế toán tại đơn vị thực tập, việc áp dụng các chuẩn mực kế toán của đơn vị có theo hướng tiếp cận với chuẩn mực kế toán quốc tế hay không | 1,5 |
- Bố cục báo cáo thực tập tốt nghiệp: gồm có 3 chương:
- Chương 1. Tổng quan về đơn vị thực tập
- Chương 2. Thực trạng công việc thực tập tại đơn vị
Cách Làm Báo Cáo Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán Trường Đại Học Công Nghệ Thực Phẩm
Trên đây là một số nội dụng mẫu báo cáo tốt nghiệp mình làm sơ lược để cho các bạn có thể tham khảo nếu bạn nào có nhu cầu triển khai nội dung theo đề cương trên hoặc là theo một đề cương khác với đề tài báo cáo tốt nghiệp, các bạn có thể liên hệ Làm thuê báo cáo tốt nghiệp với mình qua sđt/Zalo: 0909232620 nhé!