Nội dung bài viết
- Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Tạo Động Lực Làm Việc cho Nhân Viên – hoạt động tạo động lực làm việc cho lao động tại Công Ty TNHH SX TM – DV Hòa Thắng
- Đề cương chi tiết Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY MAY QUẢNG ĐIỀN
- Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Tạo Động Lực Làm Việc cho Nhân Viên nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
- ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY
- Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Tạo Động Lực Làm Việc cho Nhân Viên: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH TM XL ĐIỆN CS & TBĐT HƯNG ĐẠO
- Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Tạo Động Lực Làm Việc cho Nhân Viên số 6: Một số biện pháp nhằm nâng cao năng suất lao động tại công ty TNHH Wanek Furniture
Mục Lục
- 1 Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Tạo Động Lực Làm Việc cho Nhân Viên – hoạt động tạo động lực làm việc cho lao động tại Công Ty TNHH SX TM – DV Hòa Thắng
- 2 Đề cương chi tiết Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY MAY QUẢNG ĐIỀN
- 3 Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Tạo Động Lực Làm Việc cho Nhân Viên nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
- 4 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY
- 5 Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Tạo Động Lực Làm Việc cho Nhân Viên: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH TM XL ĐIỆN CS & TBĐT HƯNG ĐẠO
- 6 Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Tạo Động Lực Làm Việc cho Nhân Viên số 6: Một số biện pháp nhằm nâng cao năng suất lao động tại công ty TNHH Wanek Furniture
Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Tạo Động Lực Làm Việc cho Nhân Viên – hoạt động tạo động lực làm việc cho lao động tại Công Ty TNHH SX TM – DV Hòa Thắng
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu
5. Bố cục khóa luận
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về hoạt động tạo động lực làm việc cho lao động tại Công Ty TNHH SX TM – DV Hòa Thắng
Chương 2: Giới thiệu về Công Ty TNHH SX TM – DV Hòa Thắng
Chương 3: Thực trạng về hoạt động tạo động lực cho lao động tại Công Ty TNHH SX TM – DV Hòa Thắng
Chương 4: Nhận xét, đánh giá và đề xuất các kiến nghị để nâng cao động lực làm việc của lao động tại Công Ty TNHH SX TM – DV Hòa Thắng
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO LAO ĐỘNG
1.1. Khái niệm, vai trò, ý nghĩa và sự cần thiết của hoạt động tạo động lực làm việc cho lao động
1.1.1. Khái niệm tạo động lực làm việc cho lao động
1.1.2. Vai trò của tạo động lực làm việc cho lao động
1.1.3. Ý nghĩa của hoạt động tạo động lực làm việc cho lao động
1.1.4. Sự cần thiết của hoạt động tạo động lực làm việc cho lao động
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tạo động lực làm việc cho lao động
1.2.1. Yếu tố bên ngoài
1.2.2. Yếu tố bên trong
1.3. Nội dung hoạt động tạo động lực làm việc cho lao động
1.3.1 Xác định mục tiêu tạo động lực lao động
1.3.2 Xác định nhu cầu của lao động
1.3.3 Thiết kế và thực hiện các biện pháp nhằm thỏa mãn nhu cầu của lao động
1.3.3.1 Xác định nhiệm vụ cụ thể và các tiêu chuẩn thực hiện công việc cho người lao động
1.3.3.2 Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động được thực hiện tốt nhiệm vụ và hiệu quả
1.3.3.3 Các biện pháp nhằm thỏa mãn nhu cầu của lao động
* Nhu cầu về vật chất
* Nhu cầu về tinh thần
1.3.4 Đánh giá và tăng cường các biện pháp tạo động lực lao động trong doanh nghiệp
1.4. Kinh nghiệm hoạt động tạo động lực làm việc cho lao động tại SamSung Việt Nam
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH SX TM – DV HÒA THẮNG
2.1 Giới thiệu chung về công ty TNHH SX TM – DV Hòa Thắng
2.1.1 Thông tin chung về công ty
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ
2.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển
2.2 Bộ máy tổ chức
2.2.1 Sơ đồ tổ chức
2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
2.3 Nguồn lực công ty
2.3.1 Nguồn nhân lực
2.3.2 Vốn
2.3.3 Công nghệ
2.3.4 Cơ sở vật chất, máy móc, trang thiết bị
2.3.5 Thị trường
2.4 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH SX TM – DV Hòa Thắng
2.4.1 Sản phẩm chủ yếu của công ty
2.4.2 Thị trường và khách hàng
2.4.3 Tình hình sản xuất
2.4.4 Tình hình kinh doanh
2.4.5 Doanh thu và lợi nhuận
2.4.6 Đối thủ cạnh tranh
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH SX TM – DV HÒA THẮNG
3.1 Giới thiệu về bộ phận của Công ty TNHH SX TM – DV Hòa Thắng thực hiện hoạt động tạo động lực làm việc cho lao động
3.1.1 Ban lãnh đạo cấp cao
3.1.2 Trưởng phòng nhân lực
3.1.3 Quản lý công xưởng
3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tạo động lực làm việc cho lao động tại công ty TNHH SX TM – DV Hòa Thắng
3.2.1 Các yếu tố bên ngoài
3.2.2 Các yếu tố bên trong
3.3 Thực trạng về hoạt động tạo động lực cho lao động tại Công Ty TNHH SX TM – DV Hòa Thắng
3.3.1 Khảo sát và đánh giá về mức độ thỏa mãn nhu cầu của lao động tại công ty TNHH SX TM – DV Hòa Thắng
3.3.1.1 Tình hình khảo sát mức độ thỏa mãn nhu cầu của lao động tại công ty TNHH SX TM – DV Hòa Thắng
3.3.1.2 Đánh giá khảo sát mức độ thỏa mãn nhu cầu của lao động tại công ty TNHH SX TM – DV Hòa Thắng
3.3.2 Các phương pháp và phương hướng của công ty đã áp dụng để nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực làm việc cho lao động
3.3.2.1 Các phương pháp công ty đã áp dụng nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực làm việc cho lao động
3.3.2.2 Phương hướng mà công ty đề ra trong công tác tạo động lực làm việc cho lao động
3.4 Đánh giá chung về hoạt động tạo động lực làm việc cho lao động tại công ty TNHH SX TM – DV Hòa Thắng
3.4.1 Những thành công đạt được
3.4.2 Những vấn đề chưa giải quyết được
3.4.3 Nguyên nhân dẫn đến những tồn đọng chưa được giải quyết về công tác tạo động lực làm việc cho lao động tại công ty TNHH SX TM – DV Hòa Thắng
CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC KIẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH SX TM – DV HÒA THẮNG
4.1 Mục tiêu, phương hướng và bối cảnh của công ty TNHH SX TM –DV Hòa Thắng
4.1.1 Mục tiêu
4.1.2 Phương hướng
4.1.3 Bối cảnh
4.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tạo động lực làm việc cho lao động tại công ty TNHH SX TM – DV Hòa Thắng
KẾT LUẬN
Đề cương chi tiết Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY MAY QUẢNG ĐIỀN
LỜI MỞ ĐẦU
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC VÀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯƠI LAO ĐỘNG
1.1. Động lực và các vấn đề tạo động lực
1.1.1. Khái niệm tạo động lực
1.1.2. Vai trò của việc tạo động lực làm việc
1.1.3. Các phương pháp tạo động lực làm việc
1.1.4. Động lưc và tạo động lực cho người lao động
1.1.4.1. Động lực trong lao động
1.1.4.2.Tạo động lực trong lao động
1.2. Các thuyết về động viên và tạo động lực làm việc
1.3. Nội dung tạo động lực làm việc cho nhân viên
1.3.1. Tạo động lực thông qua vật chất của người lao động
1.3.1.1. Tiền lương, tiền công
1.3.1.2. Tiền thưởng
1.3.1.3. Phụ cấp
1.3.1.4. Phúc lợi và dịch vụ
1.3.2. Tạo động lực thông qua tinh thần
1.3.2.1. Tính ổn định trong công việc
1.3.2.2. Bầu không khí làm việc trong công ty
13.2.3. 3 Tạo động lực thông qua phân tích công việc, thiết kế công việc hợp lý
1.3.2.4 Tạo động lực thông qua đánh giá đúng năng lực thưc hiện công việc của nhân viên
1.3.2.5 Tạo động lực thông qua chính sách đào tạo, cơ hội thăng tiến
1.3.2.6 Tạo động lực thông qua điều kiện và môi trường làm việc
Chương 2 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NHÀ MÁY MAY QUẢNG ĐIỀN
2.1. Giới thiệu tổng quan về Nhà máy may Quảng Điền
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
2.1.2. Lĩnh vực hoạt động
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của
2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức
2.1.3.2 Chức năng của từng bộ phận
2.1.4. Tình hình nhân sự
2.1.4.1. Tình hình chung
2.1.4.2. Cơ cấu lao động
2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm vừa qua
2.2. Thực trạng công tác tạo động lực làm việc tại Nhà máy may Quảng Điền
2.2.1. Tạo động lực thông qua vật chất
2.2.1.1. Tiền lương trả cho nhân viên
2.1.1.2. Tiền thưởng
2.1.1.3. Phụ cấp
2.1.1.4. Phúc lợi
2.2.2. Tạo động lực thông qua tinh thần
2.2.2.1. Tính ổn định trong công việc
2.2.2.2. Bầu không khí làm việc
2.2.2.3. Công tác tạo động lực thông qua phân tích công việc, thiết kế công việc
2.2.2.4. Công tác tạo động lực làm việc thông qua việc đánh giá năng lực làm việc của nhân viên
2.2.2.5. Tạo động lực thông qua chính sách đào tạo, nâng cao trinh độ cho nhân viên
2.2.2.6. Tạo động lực thông qua cơ hội thăng tiến
2.2.2.7. Tạo động lực thông qua cải thiện điều kiện và môi trường làm việc
2.3. Đánh giá chung công tác tạo động lực cho người lao động tại Nhà máy may Quảng Điền
2.3.1. Những kết quả đạt được
2.3.2. Những tồn tại cần khắc phục
Chương 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY MAY QUẢNG ĐIỀN
3.1 Định hướng phát triển
3.1.1. Định hướng phát triển
3.1.2. Định hướng về tạo động lực làm việc cho nhân viên
3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên
3.3. Kiến nghị
3.3.1. Đối với Nhà máy may Quảng Điền
3.3.2. Đối với huyện
KẾT LUẬN
Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Tạo Động Lực Làm Việc cho Nhân Viên nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
Chương 1: Cơ sở lý luận về động lực làm việc cho người lao động tại các doanh nghiệp
- Tổng quan về động lực làm việc cho người lao động
1.1.1 Các học thuyết về động lực làm việc cho người lao động
1.1.1.1 Các khái niệm về động lực làm việc cho người lao động
1.1.1.2 Học thuyết về động lực làm việc cho người lao động
1.2 Nâng cao động lực làm việc cho người lao động
1.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao động lực làm việc cho người lao động
1.2.2 Các tiêu chí đánh giá nâng cao động lực làm việc cho người lao động
1.3 Kinh nghiệm về nâng cao động lực làm việc cho người lao động và bài học cho Công ty Cổ phần Viễn thông FPT Chi nhánh Kinh doanh Bến Thành
1.3.1 Kinh nghiệm về nâng cao động lực làm việc cho người lao động của một số doanh nghiệp
1.3.2 Bài học cho Công ty Cổ phần Viễn thông FPT Chi nhánh Kinh doanh Bến Thành về nâng cao động lực làm việc
Tiểu kết chương 1
Chương 2: Thực trạng vấn đề nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT Chi nhánh Kinh doanh Bến Thành
2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Viễn thông FPT Chi nhánh Kinh doanh Bến Thành
2.1.1 Lịch sử hình thành của Công ty Cổ phần Viễn thông FPT Chi nhánh Kinh doanh Bến Thành
2.1.2 Mô hình tổ chức
2.1.3 Đặc điểm về lao động
2.2 Phân tích thực trạng tạo động lực lao động tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT Chi nhánh Kinh doanh Bến Thành
2.2.1 Xác định nhu cầu của người lao động động tại Công ty
2.2.2 Các biện pháp kích thích tài chính
2.2.3 Các biện pháp kích thích phi tài chính
2.3 Đánh giá thực trạng tạo động lực lao động tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT Chi nhánh kinh doanh Bến Thành
2.3.1 Ưu điểm
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân
Tiểu kết chương 2
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT Chi nhánh Kinh doanh Bến Thành
3.1. Phương hướng nâng cao động lực làm việc của người lao động tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT Chi nhánh Kinh doanh Bến Thành
3.2. Một số giải pháp nâng cao động lực làm việc của người lao động tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT Chi nhánh Kinh doanh Bến Thành
3.3 Một số đề xuất giải pháp nâng cao đông lực làm việc của người lao động tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT Chi nhánh kinh doanh Bến Thành
Tiểu kết chương 3
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG
1.1. Động lực lao động và vai trò của tạo động lực lao động
1.1.1. Động lực lao động và các khái niệm có liên quan
1.1.2. Tạo động lực lao động và vai trò của tạo động lực lao động
1.1.2.1. Tạo động lực lao động
1.1.2.2 Vai trò của tạo động lực lao động
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực lao động và công tác tạo động lực lao động
1.2.1 Các nhân tố thuộc về cá nhân người lao động
1.2.2 Các nhân tố thuộc về môi trường bên trong
1.2.3 Các nhân tố thuộc về bên ngoài tổ chức
1.3. Nội dung của tạo động lực lao động
1.3.1 Tạo động lực ngay từ giai đoạn tiền sử dụng lao động
1.3.2 Tạo động lực trong quá trình sử dụng nhân lực
1.3.2.1 Tạo động lực thông qua hoạt động giao việc cho người lao động
1.3.2.2 Tạo điều kiện cho người lao động phát triển thương hiệu cá nhân
1.3.2.3 Tạo động lực thông qua việc cải thiện môi trường làm việc
1.3.2.4 Tạo động lực thông qua các kênh giao tiếp và hệ thống truyền thông nội bộ
1.3.2.5 Tạo động lực thông qua hệ thống thù lao, phúc lợi lao động
1.3.2.6 Tạo động lực thông qua các hoạt động thi đua, khen thưởng, khích lệ người lao động
1.4.2.7 Tạo động lực thông qua chính sách đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nhân lực
1.4.2.8 Tạo động lực thông qua việc đánh giá thực hiện công việc
1.4.3 Tạo động lực giai đoạn hoàn tất quá trình sử dụng lao động
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY …………………..
2.1. Giới thiệu về công ty ……………..
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
2.1.1.1 Giới thiệu về công ty
2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
2.1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng các bộ phận
2.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức
2.1.2.2 Chức năng của các bộ phận
2.1.3 Đặc điểm về lao động của công ty
2.1.3.1 Cơ cấu tình hình lao động theo giới
2.1.3.2 Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn
2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty
2.2.Thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động tại công ty
2.2.1 Công tác tạo động lực về vật chất
2.2.1.1 Các chính sách về tiền lương
2.2.1.2 Các chính sách về phụ cấp và phúc lợi
2.2.1.3 Các chính sách về tiền thưởng
2.2.2 Công tác tạo động lực về tinh thần
2.2.2.1 Cơ hội thăng tiến
2.2.2.2 Môi trường làm việc
2.2.2.3 Bầu không khí tập thể
2.2.2.4 Bố trí và sử dụng nhân lực
2.2.2.5 Chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
2.2.2.6 Các chính sách về phúc lợi
2.3 Đánh giá về ưu điểm và hạn chế còn tồn tại
2.3.1 Ưu điểm
2.3.2. Hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY (Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Tạo Động Lực Làm Việc cho Nhân Viên)
3.1 Định hướng phát triển của công ty
3.2. Đề xuất và khuyến nghị
3.2.1.Động viên tập thể
3.2.2.Làm phong phú công việc
3.2.3. Tạo nhiều cơ hội khen thưởng, khả năng thăng tiến cho nhân viên
3.3. Một số khuyến nghị
3.3.1 Đối với Ban lãnh đạo công ty
3.3.2 Đối với lãnh đạo địa phương
3.3.3 Đối với Nhà nước
KẾT LUẬN
Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Tạo Động Lực Làm Việc cho Nhân Viên: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH TM XL ĐIỆN CS & TBĐT HƯNG ĐẠO
1. Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt, con đường duy nhất để các doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển là phải kinh doanh có hiệu quả.
Muốn làm được điều đó doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu quả tất cả các nguồn tài nguyên trong doanh nghiệp, đặc biệt là nguồn nhân lực vì khi mà công nghệ phát triển như vũ bão thì khoảng cách về công nghệ không còn là sự khác biệt lớn giữa các doanh nghiệp và nguồn nhân lực chính là yếu tố quan trọng có thể tạo nên sự khác biệt lớn trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế tri thức, sự cạnh tranh của các doanh nghiệp để có được nguồn nhân lực chất lượng cao trở nên khốc liệt hơn bao giờ hết. Vấn đề làm sao để thu hút và giữ chân nhân tài, làm sao để phát huy hết năng lực của nhân viên, đang được các doanh nghiệp quan tâm hàng đầu. Công ty TNHH SX TM XL Điện CS & TBĐT Hưng Đạo mặc dù đã có nhiều chính sách nhằm khuyến khích, động viên nhân viên làm việc, tuy nhiên vẫn chưa được thành công như mong đợi.
Trên tinh thần đó tôi tiến hành nghiên cứu “Một số giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH SX TM XL Điện CS & TBĐT Hưng Đạo” nhằm tìm hiểu rõ hơn động lực làm việc của người lao động và thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho các cán bộ công nhân viên tại công ty. Từ đó đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm khuyến khích, động viên họ làm việc tích cực hơn, phát huy hết năng lực của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
– Góp phần nâng cao, hoàn thiện kiến thức chuyên môn
– Vận dụng lý thuyết để phân tích, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh chung của Công ty TNHH SX TM XL Điện CS & TBĐT Hưng Đạo
– Tìm kiếm một số khuyến nghị để hoàn thiện, khắc phục hạn chế, bất cập trong hoạt động quản trị, tạo động lực cho người lao động tại công ty
Đề tài được xây dựng với mục tiêu tìm hiểu rõ hơn các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại Công ty TNHH SX TM XL Điện CS & TBĐT Hưng Đạo.những thông tin thu thập được từ công ty kết hợp với kiến thức được học từ nhà trường, từ đó đề xuất các giải pháp, kiến nghị góp phần tạo động lực cho người lao động, giúp họ hăng say làm việc với kết quả cao nhất, đem lại lợi ích cho chính bản thân người lao động cũng như cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Bài báo cáo tập trung nghiên cứu công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty TNHH SX TM XL Điện CS & TBĐT Hưng Đạo từ năm 2014 đến năm 2016.
Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng một số phương pháp cơ bản sau: Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh đối chiếu và suy luận logic.
Phỏng vấn nhóm tập trung, phỏng vấn nơi công cộng, Các cuộc điều tra, nghiên cứu của công ty trước đó, báo cáo chi phí, doanh thu, lợi nhuận của Công ty, các nguồn từ internet, báo chí
5. Kết cấu báo cáo
Ngoài Lời mở đầu và phần Kết luận, đề tài gồm 3 phần chính như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về tạo động lực cho người lao động
Chương 2: Tổng quan về Công ty TNHH SX TM XL Điện CS & TBĐT Hưng Đạo
Chương 3: Phân tích hoạt động tạo động lực cho người lao động tại Công ty TNHH SX TM XL Điện CS & TBĐT Hưng Đạo
Chương 4: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc của người lao động tại công ty TNHH TM XL Điện CS & TBĐT Hưng Đạo
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC (Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Tạo Động Lực Làm Việc cho Nhân Viên)
1.1. Lý luận về động lực làm việc của người lao động
1.1.1.Khái niệm về động lực làm việc
1.1.2.Các phương pháp tạo động lực làm việc
1.2.Các thuyết về động viên và tạo động lực làm việc
1.2.2.Thuyết về bản chất con người của Douglas Mc Gregor
1.2.3.Thuyết hai yếu tố của Frederick Herzberg
1.2.4.Thuyết kỳ vọng của Victor Vroom
1.2.5.Học thuyết về sự tăng cường tích cực của B.F.Skinner
1.2.6.Thuyết công bằng của J.Stacy Adam
1.3. Áp dụng các thuyết động viên
1.3.1. Động viên khuyến khích bằng vật chất
1.3.1.1. Tiền lương, tiền công
1.3.1.2.Tiền thưởng
1.3.1.3..Phụ cấp
1.3.1.4.Phúc lợi và dịch vụ
1.3.2.Động viên khuyến khích bằng tinh thần
1.3.2.1.Tính ổn định trong công việc
1.3.2.2.Bầu không khí làm việc trong công ty
1.3.2.3.Tạo động lực thông qua phân tích công việc, thiết kế công việc hợp lý
1.3.2.4.Tạo động lực thông qua đánh giá đúng năng lực thưc hiện công việc của nhân viên
1.3.2.5.Tạo động lực thông qua chính sách đào tạo, cơ hội thăng tiến
1.3.2.6.Tạo động lực thông qua điều kiện và môi trường làm việc
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SX TM XÂY LẮP ĐIỆN CHIẾU SÁNG & THIẾT BỊ ĐÔ THỊ HƯNG ĐẠO
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển
2.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
2.3 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
2.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
2.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
2.4 Cơ sở vật chất, nguồn vốn, nhân lực
2.5 Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2014 đến 2016
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT TM XÂY LẮP ĐIỆN CHIẾU SÁNG & THIẾT BỊ ĐÔ THỊ
HƯNG ĐẠO
3.1.Thực trạng, tình hình nhân sự từ năm 2014 đến 2016
3.1.1 Tổng số lao động
3.1.2 Cơ cấu lao động theo tính chất lao động
3.1.3 Cơ cấu lao động theo giới tính
3.1.4 Cơ cấu lao động theo độ tuổi
3.1.5 Cơ cấu lao động theo trình độ
3.2. Thực trạng công tác tạo động lực cho nhân viên tại Công ty TNHH Sản Xuất TM Xây Lắp Điện Chiếu Sáng & Thiết Bị Đô Thị Hưng Đạo
3.2.1 Thông qua điều kiện và môi trường làm việc.
3.2.2 Thông qua nội dung – tính chất công việc
3.2.3 Thông qua công tác tiền lương
3.2.4 Thông qua phúc lợi xã hội
3.2.5 Thông qua công tác khen thưởng – kỷ luật.
3.2.6 Thông qua công tác tuyển dụng, đào tạo lao động.
3.2.7 Đánh giá năng lực làm việc của nhân viên.
3.2.8 Quan hệ làm việc
3.3 Kết luận về thực trạng tạo động lực cho người lao động tại công ty TNHH Sản Xuất TM Xây Lắp Điện Chiếu Sáng & Thiết Bị Đô Thị Hưng Đạo
3.3.1. Tóm lược các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức.
3.3.2 Xây dựng ma trận SWOT nhân lực tại Công ty TNHH Sản Xuất TM Xây Lắp Điện Chiếu Sáng & Thiết Bị Đô Thị Hưng Đạo.
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH TM XL ĐIỆN CS & TBĐT HƯNG ĐẠO (Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Tạo Động Lực Làm Việc cho Nhân Viên)
4.1. Các định hướng chung của công ty về công tác đào tạo và phát triển
4.1.1. Mục tiêu đào tạo và phát triển nhân lực của công ty trong thời gian tới
4.1.2. Chiến lược nguồn nhân lực
4.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên tại công ty TNHH TM XL Điện CS & TBĐT Hưng Đạo
4.2.1 Giải pháp hoàn thiện chính sách lương, phúc lợi
4.2.2 Giải pháp hoàn thiện chính sách khen thưởng
4.2.3.Giải pháp hoàn thiện về đặc điểm công việc
4.2.4.Giải pháp hoàn thiện chính sách đào tạo và thăng tiến
4.2.5.Giải pháp nâng cao quan hệ làm việc
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Tạo Động Lực Làm Việc cho Nhân Viên số 6: Một số biện pháp nhằm nâng cao năng suất lao động tại công ty TNHH Wanek Furniture
1. Đặt vấn đề:
Quá trình phát triển kinh tế- xã hội và văn hoá của bất kỳ một quốc gia nào đều có con đường đi riêng của mình. Một trong những nhân tố quan trọng đóng góp một phần không nhỏ vào sự thành công của sự phát triển ấy, đó là yếu tố con người – một yếu tố quyết định của lực lượng sản xuất. Doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế xã hội cũng không nằm ngoài quy luật đó. Mục tiêu của doanh nghiệp là đem lại hiệu quả kinh tế xã hội trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Nguồn lao động quyết định mọi thành công của Doanh nghiệp, do đó đòi hỏi phải nghiên cứu cách thức quản lý nó một cách phù hợp để có thể phát huy được hết tối đa tiềm năng của nó. Người lao động được sử dụng và quản lý tốt trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt, sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời, đây cũng là nền tảng để cho Doanh nghiệp đứng vững trên thương trường và liên tục phát triển, muốn làm được điều đó, Doanh nghiệp cần phải có nhiều biện pháp quản lý một cách khoa học, phù hợp với định hướng phát triển của Doanh nghiệp.
Trong những năm qua, Công ty TNHH Wanek Furniture nói riêng cũng như các Doanh nghiệp nói chung đã xây dựng được một chính sách Lao động – Tiền lương hợp lý nhằm đảm bảo sự hài hoà về lợi ích kinh tế giữa Người lao động và Doanh nghiệp.
Tổ chức tốt công tác năng suất lao động không những giúp cho Doanh nghiệp tính và trả lương cho Người lao động được chính xác, kịp thời, phân bổ đúng Tiền lương vào giá thành sản phẩm, đảm bảo đúng chế độ Tiền lương, BHXH, BHYT và các quyền lợi khác đối với người lao động mà còn qua đó có tác dụng động viên khuyến khích người lao động phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao đồng thời tạo cho doanh nghiệp một lợi thế trên thị trường về chi phí sản xuất, năng suất lao động và khả năng cạnh tranh. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác năng suất lao động, do đó em đã đi sâu tìm hiểu và chọn đề tài ”Một số biện pháp nhằm nâng cao năng suất lao động tại công ty TNHH Wanek Furniture”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tập trung làm rõ giả thuyết công tác năng suất lao động; đưa ra một số ý tưởng mới và gợi ý một số giải pháp để công tác năng suất lao động cho công ty TNHH Wanek Furniture
Nhiệm vụ: Tìm kiếm, hệ thống hoá những luận cứ lý thuyết và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực để chứng minh luận điểm và gợi ý một số giải pháp ban đầu.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu đề tài:
Đối tượng nghiên cứu: Dựa trên công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH Wanek Furniture, đề tài đi sâu vào nghiên cứu thực trạng về lực lượng lao động, tình hình năng suất lao động tại công ty đến 2020.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hiện trạng nguồn nhân lực tại công ty TNHH Wanek Furniture
4. Phương pháp thực hiện đề tài:
Đề tài đề cập đến việc nghiên cứu tình hình nhân lực và đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động năng suất lao động bằng việc áp dụng một số phương pháp: phương pháp thống kê, phương pháp phân tích kinh doanh, phương pháp tổng hợp và suy luận, phương pháp phỏng vấn và quan sát thực tế, … nhằm giải quyết các khó khăn và tồn tại về nhân lực, cân đối được nhân lực đáp ứng nhu cầu công việc hiện tại và tương lai, tránh lãng phí lao động.
5. Ý nghĩa đề tài
Trong quá trình thực tập tại công ty TNHH Wanek Furniture em cũng đã tìm hiểu về hoạt động năng suất lao động trong công ty. Em nhận thấy hoạt động năng suất lao động của công ty tương đối tốt và phù hợp. Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn nhân lực như thế nào cho hiệu quả thì vẫn đang là vấn đề bức xúc được đặt ra đối với các nhà quản lý kinh doanh. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác năng suất lao động, em đã chọn đề tài này nhằm góp phần nâng cao khả năng năng suất lao động của công ty.
6. Kết cấu đề tài: Gồm 3 chương
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN
1.1. Khái quát chung về lao động trong doanh nghiệp .
1.1.1. Khái niệm .
1.1.2. Vai trò của lao động trong doanh nghiệp
1.1.3. Phân loại lao động .
1.1.4. Các phương pháp năng suất lao động thường được áp dụng .
1.2. Cơ sở lý luận về công tác quản lý và sử lao động .
1.2.1. Hoạch định tài nguyên nhân sự .
1.2.2. Phân tích công việc .
1.2.3. Tuyển dụng lao động .
1.2.4. Phân công lao động .
1.2.5. Đánh giá khả năng hoàn thành công việc .
1.2.6. Trả công lao động .
1.2.7. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực .
1.3. Hiệu quả sử dụng lao động .
1.3.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng lao động .
1.3.2. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng lao động .
1.3.3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng lao động .
1.3.4. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động .
1.3.4.1. Hiệu suất sử dụng lao động .
1.3.4.2. Năng suất lao động bình quân .
1.3.4.3. Tỷ suất lợi nhuận lao động .
1.3.4.4. Hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương .
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng lao động .
1.4.1. Môi trường bên ngoài .
1.4.2. Môi trường bên trong doanh nghiệp .
1.5. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động .
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH WANEK FURNITURE (Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Tạo Động Lực Làm Việc cho Nhân Viên)
2.1 GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
2.1.1 Lịch sử hình thành
2.1.2 Bộ máy tổ chức của công ty
2.1.3 Tình hình nhân sự; đánh giá sự đáp ứng với tính hình kinh doanh hiện nay
2.1.4 Doanh số
2.1.5 Địa bàn kinh doanh
2.1.6 Phương thức kinh doanh trong và ngoài nước
2.1.7 Tình hình Tài chính của doanh nghiệp
2.1.8 Khả năng cạnh tranh trong và ngoài nước của doanh nghiệp
2.1.9 Phân tích SWOT của doanh nghiệp
2.1.10 Định hướng phát triển của công ty trong những năm tới.
2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH WANEK FURNITURE
2.2.1. Tình hình sử dụng lao động ở công ty
2.2.2.1. Đặc điểm lao động của công ty
2.2.2.2. Phân tích thực trạng sử dụng lao động tại công ty
2.2.2. Công tác năng suất lao động tại công ty
2.2.2.1. Hoạch định nguồn nhân lưc .
2.2.2.2. Tuyển dụng lao động .
2.2.2.3. Điều kiện lao động .
2.2.2.4. Đánh giá mức độ hoàn thành công việc.
2.32.2.5. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
2.2.2.6. Chính sách đãi ngộ
2.2.2.7. Vấn đề về an toàn lao động trong công ty
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ (Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Tạo Động Lực Làm Việc cho Nhân Viên)
3.1 Nhận xét
3.1.1. Những mặt tốt
3.1.2. Hạn chế.
3.2 Kiến nghị:
3.2.1. Nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụngnguồn nhân lực .
3.2.2. Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, đánh giá năng lực thực hiện công việc của nguồn nhân lực tại Công ty
3.2.3. Hoàn thiện phân công, bố trí lao động, áp dụng các hình thức tổ chức lao động hợp lý .
3.2.4. Tạo động lực khuyến khích lao động
3.2.5. Đẩy mạnh công tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ quản lý và nhân viên trong công ty .
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC.
Trên đây là một số nội dụng Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Tạo Động Lực Làm Việc cho Nhân Viên làm sơ lược để cho các bạn có thể tham khảo nếu bạn nào có nhu cầu làm đề tài báo cáo tốt nghiệp, các bạn có thể liên hệ Nhận viết thuê báo cáo tốt nghiệp