Bài viết chia sẻ tiểu luận Khởi Sự Doanh Nghiệp đề tài Tiểu Luận Lập Dự Án Kinh Doanh Quán Cơm, Quán cơm hay quán cafe, shop quần áo có lẽ là các đề tài được các bạn sinh viên nghĩ tới nhiều khi lựa chọn đề tài làm tiểu luận môn Khởi Sự Doanh Nghiệp. Để hoàn thành tốt bài làm, có nhiều tài liệu hỗ trợ các bạn sinh viên nên tham khảo một số bài mẫu, sau đây là mẫu Tiểu Luận Lập Dự Án Kinh Doanh Quán Cơm các bạn có thể tham khảo
LƯU Ý Trong quá trình làm bài bài Tiểu luận, các bạn gặp khó khăn về thời gian hay tìm kiếm đề tài không thể hoàn thành bài làm hãy liên hệ với mình để được hỗ trợ
Mục Lục
Đề cương gợi ý Tiểu Luận Lập Dự Án Kinh Doanh Quán Cơm
Các đề tài tiểu luận tuy có các cấu trúc đề cương khác nhau, nhưng về cơ bản cũng cần phải nêu được các chỉ tiêu về ý tưởng, kế hoạch marketing, bán hàng, nhân sự, tài chính,.. Các bạn có thểm tham khảo mẫu dưới đây nhé.
- MỤC LỤC
- CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
- 1.1.Nguồn gốc hình thành ý tưởng
- 1.2 Tầm nhìn sứ mệnh
- 1.3 Mục tiêu của dự án
- 1.4 Các yếu tố quyết định thành công
- CHƯƠNG 2: KẾ HOẠCH MARKETING
- 2.1. Thị trường của dự án
- 2.1.1. Phân tích khách hàng của dự án
- 2.1.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh
- 2.2.Địa điểm kinh doanh
- 2.3 Hoạt động marketing mix
- 2.3.1. Sản phẩm
- 2.3.2. Chiến lược thị trường
- 2.3.3.Chiến lược chiêu thị
- 2.4. Quy trình kinh doanh
- CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH (Tiểu Luận Lập Dự Án Kinh Doanh Quán Cơm)
- 3.1.Kế hoạch chi phí
- 3.1.1. Trang thiết bị và công cụ dụng cụ:
- 3.2. Nhu cầu vốn đầu tư
- 3.3. Dự tính doanh thu
- 3.4.Kế hoạch khấu hao
- 3.6. Lợi nhuận
- 3.7.Xác định Điểm hòa vốn của dự án.
- CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH NHÂN SỰ
- 4.1.Cơ cấu nhân sự
- 4.2. Dự toán chi phí lao động trong 1 tháng
- 4.3 Chính sách nhân sự
- 4.4.Quản lí nhân viên
- 4.5. Đào tạo
- CHƯƠNG 5: DỰ PHÒNG RỦI RO
- 5.1 Các rủi ro và giải pháp
- 5.1.1 Thiếu nguồn vốn
- 5.2 Rủi ro từ khách hàng
- 5.2 Rủi ro về đối thủ cạnh tranh
- PHẦN KẾT LUẬN
- TÀI LIỆU THAM KHẢO
XEM 99+ BÀI TIỂU LUẬN LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH
Tổng quan về ý tưởng (Tiểu Luận Lập Dự Án Kinh Doanh Quán Cơm)
1 Nguồn gốc hình thành ý tưởng
Theo chiến lược phát triển kinh tế xã hội, nước ta đang trên đà phát triển nhanh chóng về công nghiệp và dịch vụ. Các công ty, doanh nghiệp trong và ngoài nước đang tăng lên đáng kể, kéo theo sự gia tăng của đội ngũ nhân viên văn phòng, công việc hành chính khá bận rộn, ngoại trừ bữa trưa cũng thường ăn cơm văn phòng thì bữa tối cũng không có thời gian chăm sóc gia đình, đặc biệt là chuẩn bị bữa tối tươm tất là rất khó khăn. Do đó, nhu cầu cơm giao hàng ngày càng nhiều và đa dạng hơn về cả số lượng và chất lượng. Giờ đây người tiêu dùng không chỉ muốn ăn ngon, ăn đủ chất mà còn luôn tìm những địa chỉ cơm ngon và đảm bảo chất lượng. Xuất phát từ thực tế này, tôi đưa ra ý tưởng xây dựng “Tiểu Luận Lập Dự Án Kinh Doanh Quán Cơm” phục vụ cơm quy mô và chuyên nghiệp để đáp ứng nhu cầu của đối tượng nhân viên đông đảo này.
Với phương châm “Mang bữa cơm nhà đến gia đình của bạn”, tôi không để bạn phải ngán ngẫm với những bữa cơm trưa nghèo nàn, hay vất vả tìm kiếm một nơi ăn ngon trong quỹ thời gian ngắn ngủi. Ở bất cứ đâu, bạn cũng có thể thưởng thức các món ăn với hương vị quen thuộc như ở chính gia đình mình. Chỉ cần một cú click chuột, bạn có thể tận mắt nhìn thấy các thành phần của suất ăn và đặt cơm online ngay tại ”.Yêu cầu của bạn sẽ được đáp ứng chỉ trong thời gian ngắn nhất với dịch vụ đưa hàng tận nơi miễn phí (*)
Hiện tại quán cơm và các nhà hàng phục vụ cơm trưa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng không ít, nhưng chúng tôi tin với chính sự am hiểu thực khách và sự tiện lợi mang đến cho khách hàng, chúng tôi hoàn toàn có khả năng làm chủ và xây dựng ý tưởng kinh doanh thành một dự án khả thi. Cùng với kinh nghiệm làm việc lâu năm ở các nhà hàng, quán ăn, các thành viên dự định tham gia dự án, tin tưởng sẽ đưa mô hình dự án này vào thực tế với mức tối đa hóa lợi nhuận, tạo nên bước phát triển mới cho ngành phục vụ ăn uống tại Đà Nẵng.
(*) Giao hàng tận nơi miễn phí trong nội ô thành phố hoặc bán kính dưới 10km (với số lượng từ 5 phần trở lên)
2 Tầm nhìn sứ mệnh (Tiểu Luận Lập Dự Án Kinh Doanh Quán Cơm)
Nước ta đang trên đà phát triển nhanh chóng về công nghiệp và dịch vụ. Các công ty, doanh nghiệp trong và ngoài nước đang tăng lên đáng kể, kéo theo sự gia tăng của đội ngũ nhân viên văn phòng. Do đó, nhu cầu cơm giao hàng ngày càng nhiều và đa dạng hơn về cả số lượng và chất lượng, nghiên cứu thói quen ăn uống của giới văn phòng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng và các huyện lân cận. Qua đó tôi đưa ra ý tưởng xây dựng “cơm giao hàng tại nhà, cơ quan” phục vụ cơm quy mô và chuyên nghiệp để đáp ứng nhu cầu của đối tượng nhân viên đông đảo này, mục tiêu để tối đa hóa lợi nhuận cho chủ quán ăn này.
3 Mục tiêu của dự án
Mang bữa cơm nhà đến gia đình, cơ quan của người tiêu dùng, không chỉ là giới văn phòng mà còn phục vụ tất cả các loại khách hàng có nhu cầu gọi cơm giao hàng phải ngán ngẫm với những bữa cơm nghèo nàn, hay vất vả tìm kiếm một nơi ăn ngon hiếm hoi ít ỏi, với mục tiêu cụ thể này, dự án kinh doanh sẽ khả thi.
4 Các yếu tố quyết định thành công
Món ăn: sử dụng nguyên liệu tươi ngon, cách trang trí bắt mắt, hấp dẫn. Món ăn khi phục vụ khách đều được làm nóng bằng tủ giữ ấm công nghệ Nhật Bản. Đặc biệt, hộp cơm được đóng gói bằng bao bì có tráng lớp bạc, không gây hại cho người tiêu dùng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Cách bố trí: quán trang trí đơn giản, thoáng mát. Cách bố trí đèn, hoa, vật dụng, bàn ghế thông thoáng tạo cho thực khách cảm giác gần gũi, thoải mái. Thực khách có thể vừa ăn vừa thưởng thức tài nghệ nấu bếp của các đầu bếp.
Nhân viên phục vụ: nhân viên phục vụ mặc đồng phục của quán. Phong cách vui vẻ, tận tình, chu đáo, luôn làm hài lòng khách hàng. Giao hàng theo phong cách Nhật Bản. (Tiểu Luận Lập Dự Án Kinh Doanh Quán Cơm)
KHO 343+ BÁO CÁO THỰC TẬP QUẢN TRỊ KINH DOANH
Quy trình kinh doanh làm Tiểu Luận Lập Dự Án Kinh Doanh Quán Cơm
Sản phẩm của công ty là loại sản phẩm kết hợp được giữa hương vị truyền thống và công nghệ sản xuất hiện đại với dàn bếp và tủ cơm công nghiệp có sức đáp ứng 200 phần cơm mỗi suất. Quy trình sản xuất được bắt đầu từ khâu chuẩn bị nguyên liệu và đầu ra là những suất cơm nóng được đựng trong hộp nhựa tráng bạc và đóng gói theo quy chuẩn chất lượng
Nguyên liệu được chia thành hai phần gồm gạo và thức ăn. Gạo sau khi bỏ vào tủ cơm, tủ sẽ tự phân lượng nước và nấu chín cùng lúc với công suất là 200 phần/ lần. Nguyên liệu thức ăn được bếp phụ sơ chế và chế biến bởi bếp chính. Sau khi nhận được số lượng từ nhân viên phục vụ, cửa hang trưởng sẽ cho phép xuất cơm vào hộp theo từng loại thức ăn mà khách đã lựa chọn. Tiếp đến máy đóng hộp sẽ hoàn thành phần còn lại của sản phẩm, để đảm bảo chất lượng tối đa và vệ sinh tuyệt đối trong khâu vận chuyển và giao hàng .
Dự toán chi phí kinh doanh quán Cơm
Bảng 1: công cụ dụng cụ dài hạn sử dụng trong 5 năm (Tiểu Luận Lập Dự Án Kinh Doanh Quán Cơm)
ĐVT:đồng
STT | TÊN CCDC | ĐVT | SỐ LƯỢNG | ĐƠN GIÁ | THÀNH TIỀN |
1 | Bộ bàn ghế (1bàn có 5 ghế) | Bộ | 15 | 1,100,000 | 16,500,000 |
2 | Xoong lớn | Cái | 4 | 140,000 | 560,000 |
3 | Xoong nhỏ | Cái | 3 | 90,000 | 270,000 |
4 | Chảo lớn | Cái | 6 | 100,000 | 600,000 |
5 | Chảo nhỏ | Cái | 4 | 60,000 | 240,000 |
6 | Bóng đèn | Bóng | 15 | 31,000 | 465,000 |
7 | Quạt treo tường | Cái | 4 | 300,000 | 1,200,000 |
8 | Bếp Gas lớn | Cái | 4 | 2,500,000 | 10,000,000 |
9 | Đồng hồ | Cái | 1 | 97,000 | 97,000 |
10 | Mái hiên di động | Cái | 1 | 1,900,000 | 1,900,000 |
11 | Tủ đông lạnh (thực phẩmsống) | Cái | 2 | 6,500,000 | 13,000,000 |
12 | Tủ kiếng đựng thứ căn | Cái | 2 | 3,300,000 | 6,600,000 |
13 | Quạt hút khói | Cái | 1 | 750,000 | 750,000 |
14 | Dàn bếp | Bộ | 2 | 2,900,000 | 5,800,000 |
TỔNG | 57,982,000 |
Bảng 2. Công cụ dụng cụ ngắn hạn sử dụng trong 1 năm (Tiểu Luận Dự Án Kinh Doanh Quán Cơm)
STT | TÊN CCDC | ĐVT | SL | ĐƠN GIÁ | THÀNH TIỀN |
1 | Thau lớn | Cái | 7 | 25,000 | 175,000 |
2 | Thau vừa | Cái | 5 | 15,000 | 75,000 |
3 | Thau inox nhỏ | Cái | 5 | 20,000 | 100,000 |
4 | Rỗ nhựa | Cái | 6 | 13,000 | 78,000 |
5 | Rỗ nhựa nhỏ | Cái | 6 | 9,000 | 54,000 |
6 | Sọt rác | Cái | 15 | 22,000 | 330,000 |
7 | Chổi quét | Cái | 4 | 18,000 | 72,000 |
8 | Đồ hố trác | Cái | 4 | 12,000 | 48,000 |
9 | Dao | Cái | 15 | 42,000 | 630,000 |
10 | Thớt | Cái | 6 | 29,000 | 174,000 |
11 | Thìa | chục | 7 | 15,000 | 105,000 |
12 | Vá lớn | Cái | 8 | 26,000 | 208,000 |
13 | Hộp đựng muỗng đũa | Cái | 15 | 18,000 | 270,000 |
14 | Chén lớn kiểu | Cái | 300 | 12,000 | 3,600,000 |
15 | Chén nhỏ kiểu | Cái | 300 | 7,000 | 2,100,000 |
16 | Dĩa lớn | Cái | 130 | 11,000 | 1,430,000 |
17 | Dĩa nhỏgỏi cuốn | Cái | 130 | 9,000 | 1,170,000 |
18 | Dĩa để rau | Cái | 100 | 10,000 | 1,000,000 |
19 | Muỗng | Cái | 200 | 3,000 | 600,000 |
20 | Đũa tre | Đôi | 200 | 2,000 | 400,000 |
21 | Khay(mâm) | Cái | 10 | 50,000 | 500,000 |
22 | Khăn lau | Cái | 200 | 13,000 | 2,600,000 |
TỔNG | 15,719,000 |
XEM 88+ ĐỀ TÀI LÀM TIỂU LUẬN KẾ HOẠCH KINH DOANH
Bảng 3: Tài sản cố định sử dụng trong 5 năm (Tiểu Luận Lập Kế hoạch Kinh Doanh Quán Cơm)
ĐVT:đồng
STT | TÊN TSCĐ | ĐVT | SL | ĐƠN GIÁ | THÀNH TIỀN |
1 | Xe Honda giao hàng | Chiếc | 2 | 8,000,000 | 16,000,000 |
2 | Tủ lạnh lớn | Cái | 2 | 11,500,000 | 23,000,000 |
3 | Máy điều hoà không khí | Cái | 2 | 8,000,000 | 16,000,000 |
4 | Tivi | Cái | 2 | 5,000,000 | 10,000,000 |
TỔNG | 65,000,000 |
Bảng 3 .Chi phí nguyên vật liệu
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong một tháng
STT | Nguyên vật liệu | Số lượng | Đơn giá | Thành tiền |
1 | Gạo (kg) | 300 | 12,000 | 3,600,000 |
2 | Thịt (kg) | 190 | 75,000 | 9,000,000 |
3 | Trứng | 2830 | 2,200 | 4,026,000 |
4 | Cá (Kg) | 134 | 40,000 | 4,200,000 |
5 | Gà (Kg) | 231 | 55,000 | 7,150,000 |
6 | Nước mắm(Lít) | 18 | 10,000 | 180,000 |
7 | Đường (kg) | 17 | 10,000 | 170,000 |
8 | Muối (Kg) | 4 | 4,000 | 16,000 |
9 | Dầu ăn (Lít) | 30 | 35,000 | 1,050,000 |
10 | Chi phí khác | |||
TỔNG | 29,392,000 |
Bảng 4. Ước tính tiêu hao nhiên liệu trong 1 ngày (Tiểu Luận Lập Dự Án Kinh Doanh Quán Cơm)
STT | Tên nhiên liệu | ĐVT | Tiêuhao |
1 | Gas | Kg | 3,5 |
2 | Điện | Kw | 5,5 |
3 | Nước | M | 4 |
Bảng 5. Ước tính tiêu hao nhiên liệu trong 1 năm
STT | Tên nhiên liệu | ĐVT | Số lượng | Đơn giá Trungbình(đ) | Thành tiền |
1 | Gas | Bình | 73 | 426,000 | 31,098,000 |
2 | Điện | Kwh | 2.320 | 2,800 | 6,496,000 |
3 | Nước | M | 1.803 | 5,000 | 9,015,000 |
TỔNG | 46,609,000 |
Dự toán doanh thu kinh doanh quán Cơm (Tiểu Luận Lập Dự Án Kinh Doanh Quán Cơm)
Bảng 6: Dự tính doanh thu qua các 1 năm
ĐVT:đồng
STT | Tên | Số lượng | Đơn giá | Thành tiền |
1 | Canh | 2200 | 7000 | 15,400,000 |
2 | Gà kho | 2400 | 12000 | 28,800,000 |
3 | Cốc lếch ram | 2300 | 13000 | 29,900,000 |
4 | Món mặn | 1900 | 9000 | 17,100,000 |
5 | Rau | 1800 | 4000 | 7,200,000 |
6 | gỏi | 1100 | 12000 | 13,200,000 |
7 | Gạo | 2000 | 6000 | 12,000,000 |
8 | Nước ngọt | 1100 | 12000 | 13,200,000 |
9 | Trà | 500 | 3000 | 1,500,000 |
10 | Sinh tố trái cây | 200 | 15000 | 3,000,000 |
TỔNG | 141,300,000 |
Xác đinh điểm hòa vốn lập dự án kinh doanh quán Cơm
Xác định Điểm hòa vốn của dự án.
Định phí 2,803,333 đồng, giá bán sản phẩm 16 nghìn đồng và chi phí sản xuất một hộp cơm là 11 nghìn đồng.
Q* = F/(P-V)
Q* = 2,803,333/(16,000 – 11,000) = 560,667 hộp
Bảng 7 bảng thời gian hoàn vốn không chiết khấu
ĐVT: đồng
Khoản mục tính | 0 | 2021 | 2022 | 2023 |
NCF (TIP) | -12,294,042 | -16,752,170 | 231,326,530 | 196,403,380 |
NCF tích lũy | -12,294,042 | -29,046,211 | 202,280,319 | 398,683,699 |
Thời gian hoàn vốn | 0.97 |
TGHV KCK =(thời gian trước khi hoàn vốn + chi phí chưa thu hồi trong năm/thu
nhập ròng trong năm) * 12
TGHV KCK = (2+ 202,280,319/196,403,380)*12 =0.97(tháng)
Kế hoạch nhân sự Tiểu Luận Lập Dự Án Kinh Doanh Quán Cơm
1.Cơ cấu nhân sự quán cơm
Hình 1 Sơ đồ nhân sự
Chức năng nhiệm vụ của từng thành viên:
+ Cửa hàng trưởng: sẽ đảm trách nhiệm vụ giám sát, đôn đốc nhân viên làm việc đúng quy định và kế hoạch đã đề ra, là người trực tiếp liên hệ, đàm phán, kí kết hợp đồng cung ứng với các bên cung cấp nguyên vật liệu cho quán, là người có quyền đưa ra mọi quyết định để quán có thể hoạt động hiệu quả.
+ Đầu bếp: chế biến các loại thức ăn mà khách yêu cầu
+ Phụ bếp: làm sạch các loại thực phẩm mua về hàng ngày, rửa chén
Đầu bếp và bếp phụ ngày chia làm 2 ca làm việc. Mỗi ca có 1 bếp chính và 4 bếp phụ.
Bếp chính : 8h – 18h
Bếp phụ: Từ 8h – 14h
Từ 14h – 20h
+ Nhân viên thu ngân: nhận thu tiền và tổng hơp sổ sách kế toán hàng tháng
+ Nhân viên phục vụ: chào và hỏi khách dùng những loại mì gì, mang thức ăn cho khách, dọn dẹp, thu tiền sau khi khách dùng xong. Hỏi khách thức ăn như thế nào, có vừa hay không hay cần thay đổi như thế nào. Gồm 3 nhân viên phục vụ ca sáng và 3 phục vụ ca chiều.
+ Nhân viên bảo vệ: phụ trách việc giữ xe cho khách, nhanh nhẹn xử lý tình huống nếu có sự cố xảy ra trong quán. Gồm 2 bảo vệ thay phiên nhau làm việc. Chia làm 2 ca làm việc:
Từ 8h – 14h
Từ 14h – 20h
+ Nhân viên giao hàng: phụ trách việc giao cơm cho khách khi có yêu cầu trong phạm vi giao hàng của quán
+ Nhân viên tạp vụ: chịu trách nhiệm quét dọn, rửa chén dĩa, giữ vệ sinh trong và ngoài quán.
2. Chính sách nhân sự (Tiểu Luận Lập Dự Án Kinh Doanh Quán Cơm)
Các nhân viên sẽ được trả lương vào ngày 30 hàng tháng, mỗi tháng làm việc 22 ngày, mỗi năm được nghỉ phép 12 ngày. Riêng bếp chính nếu nghỉ phải báo trước 3 ngày
Để khuyến khích nhân viên làm việc chăm chỉ, tùy theo năng lực sẽ tăng lương hàng năm khoảng 10 %.
Dự toán chi phí lao động trong 1 tháng
Bảng 2.Dự tính lương nhân viên trong 1 tháng (Tiểu Luận Lập Dự Án Kinh Doanh Quán Cơm)
Đơn vị tính:đồng
STT | Chứcvụ | Sốlượng | Lương | Thànhtiền |
1 | Cửa hàng trưởng | 1 | 8,000,000 | 8,000,000 |
2 | Nhân viên giao hàng | 1 | 4,000,000 | 4,000,000 |
3 | Nhân viên phục vụ | 4 | 3,500,000 | 14,000,000 |
4 | Bảo vệ+giữ xe | 1 | 5,500,000 | 5,000,000 |
5 | Tạp vụ | 1 | 2,800,000 | 2,800,000 |
6 | Đầu bếp | 1 | 6,400,000 | 6 ,400,000 |
7 | Phụ bếp | 2 | 4,200,000 | 8,400,000 |
TỔNG | 16 | 42,400,000 |
3.Quản lí nhân viên
– Quản lý thông tin nhân viên. – Quản lý thông tin từng nhân viên cửa hàng, việc thay đổi thông tin, thêm nhân viên, cho nghỉ việc, quản lý ca làm việc,…
– Chấm công : Thực hiện việc chấm công hàng ngày với nhân viên.
– Tính lương : Dựa vào bảng chấm công, ca làm việc để có thể tính lương cho nhân viên nhà hàng.
– Quản lý danh sách bàn ăn, đảm bảo cho việc đặt món, bưng bê diễn ra nhanh gọn, đúng trình tự
a. Quản lý đầu vào
– Đối với đầu vào là nguyên vật liệu, thực phẩm để chế biến món ăn thì sẽ giao cho bếp trưởng tiến hàng quản lí, ghi chép.
– Các yếu tố đầu vào khác như điện, nước sẽ do nhân viên kĩ thuật đảm nhận quản lí.
b. Quản lý sổ sách
– Do nhân viên kế toán tiến hành. Kế toán dựa trên các hoá đơn thanh toán tiến hành cộng sổ. Ghi chép đầy đủ các hoạt động thu và chi. Hàng tháng sẽ lập báo cáo kết quả kinh doanh và đánh giá tình hình hoạt động của nhà hàng trong tháng cho chủ nhà hàng.
Đào tạo (Tiểu Luận Lập Dự Án Kinh Doanh Quán Cơm)
Các nhân viên phục vụ, phụ bếp, pha chế sẽ được đào tạo và hướng dẫn bởi quản lý và tổ trưởng phục vụ trong thời gian là 1 tuần trước khi khai trương. Trong quá trình làm việc tại nhà hàng, Quản lý sẽ tạo điều kiện cho nhân viên được tham gia các khóa học ngắn hạn để nâng cao tay nghề nhằm phục vụ khách hàng ngày càng hoàn thiện hơn.
Trên đây là danh sách nội dụng Tiểu Luận Lập Dự Án Kinh Doanh Quán Cơm mình làm sơ lược để cho các bạn có thể tham khảo nếu bạn nào có nhu cầu làm đề tài báo cáo, Tiểu luậncác bạn có thể liên hệ Dịch vụ nhận viết bài với mình qua nhé!