Tiểu luận môn Quản trị khởi nghiệp: Dự án khởi sự kinh doanh

Viết tiểu luận môn Quản trị khởi nghiệp: Dự án khởi sự kinh doanh: Các bạn sinh viên học ngành Quản trị Kinh doanh không tránh khỏi việc viết bài tiểu luận các môn học, trong đó có môn Tiểu luận Quản trị Khởi nghiệp hay là Khởi sự Kinh doanh, nhưng làm sao để hoàn thành tốt bài tiểu luận môn này và đạt điểm cao, các bạn có thể tham khảo các đề tài Viết tiểu luận môn Quản trị khởi nghiệp: Dự án khởi sự kinh doanh dưới đây

LƯU Ý Trong quá trình làm bài tiểu luận môn học các bạn gặp khó khăn về thời gian hay tìm kiếm đề tài, thông tin số liệu, không thể hoàn thành bài làm hãy liên hệ với mình để được hỗ trợ


70+ Đề tài tiểu luận Quản trị khởi nghiệp: Khởi sự kinh doanh

  1. Tiểu luận Dự án khởi nghiệp kinh doanh cà phê nguyên chất
  2. Tiểu luận Dự án khởi nghiệp kinh doanh cà phê vape
  3. Tiểu luận Dự án khởi nghiệp kinh doanh chuyển phát nhanh
  4. Tiểu luận Dự án khởi nghiệp kinh doanh cua biển
  5. Tiểu luận Dự án khởi nghiệp kinh doanh cửa hàng giày
  6. Tiểu luận Dự án khởi nghiệp kinh doanh dầu nhớt
  7. Tiểu luận Dự án khởi nghiệp kinh doanh khách sạn
  8. Tiểu luận Dự án khởi nghiệp kinh doanh nhà hàng
  9. Tiểu luận Dự án khởi nghiệp kinh doanh khu vui chơi giải trí
  10. Tiểu luận Dự án khởi nghiệp kinh doanh đèn led
  11. Tiểu luận Dự án khởi nghiệp kinh doanh dịch vụ vệ sinh
  12. Tiểu luận Dự án khởi nghiệp kinh doanh đồ chơi trẻ em an toàn bằng gỗ
  13. Tiểu luận Dự án khởi nghiệp dịch vụ Homestay
  14. Tiểu luận Dự án khởi nghiệp đưa đón học sinh
  15. Dự án khởi nghiệp kinh doanh bán hàng online
  16. Dự án khởi nghiệp kinh doanh website thương mại điện tử
  17. Dự án khởi nghiệp kinh doanh khẩu trang y tế
  18. Dự án khởi nghiệp kinh doanh đò bảo hộ lao động
  19. Dự án khởi nghiệp kinh doanh cửa hàng văn phòng phẩm
  20. Dự án khởi nghiệp kinh doanh đồ lưu niệm
  21. Dự án khởi nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch (tiểu luận môn Quản trị khởi nghiệp)
  22. Dự án khởi nghiệp kinh doanh quà tặng sinh nhật
  23. Dự án khởi nghiệp kinh doanh cửa hàng sách 
  24. Dự án khởi nghiệp kinh doanh đồ đi sinh
  25. Dự án khởi nghiệp kinh doanh quán ăn chay
  26. Dự án khởi nghiệp kinh doanh nước muối sinh lý
  27. Dự án khởi nghiệp kinh doanh trà sữa nhà làm
  28. Dự án khởi nghiệp kinh doanh trầm hương
  29. Tiểu luận Dự án khởi nghiệp dịch vụ nhà trẻ
  30. Tiểu luận Dự án khởi nghiệp mua hộ hàng nước ngoài
  31. Tiểu luận Dự án khởi nghiệp kinh doanh thú cưng
  32. Tiểu luận Dự án khởi nghiệp kinh doanh cây cảnh văn phòng
  33. Tiểu luận Dự án khởi nghiệp kinh doanh cửa hàng đồ cũ
  34. Tiểu luận Dự án khởi nghiệp dịch vụ người yêu
  35. Tiểu luận Dự án khởi nghiệp  phụ tùng xe hơi
  36. Tiểu luận Dự án khởi nghiệp kinh doanh sỉ hàng quảng châu
  37. Tiểu luận Dự án khởi nghiệp dịch vụ marketing sự kiện
  38. Tiểu luận Dự án khởi nghiệp app hẹn hò
  39. Tiểu luận Dự án khởi nghiệp kinh doanh dịch vụ vệ sinh
  40. Tiểu luận Dự án khởi nghiệp nước ép trái cây
  41. Tiểu luận Dự án khởi nghiệp cửa hàng gas gạo nước
  42. Tiểu luận Dự án khởi nghiệp kinh doanh thức ăn động vật
  43. Tiểu luận Dự án khởi nghiệp kinh doanh đồ cũ em bé
  44. Xây dựng kế hoạch kinh doanh nước mía sầu riêng
  45. Xây dựng kế hoạch kinh doanh dịch vụ Chăm Sóc Người Già
  46. Xây dựng kế hoạch kinh doanh Camera Giám Sát
  47. Xây dựng kế hoạch kinh doanh Cây Cảnh (tiểu luận môn Quản trị khởi nghiệp)
  48. Xây dựng kế hoạch kinh doanh bánh ăn kiêng
  49. Xây dựng kế hoạch kinh doanh balo túi xách
  50. Xây dựng kế hoạch kinh doanh bánh ngọt Bakery
  51. Xây dựng kế hoạch kinh doanh bánh tét
  52. Xây dựng kế hoạch kinh doanh bánh tráng phim
  53. Xây dựng kế hoạch kinh doanh bao bì
  54. Xây dựng kế hoạch kinh doanh bún bò
  55. Xây dựng kế hoạch kinh doanh cà phê nguyên chất
  56. Xây dựng kế hoạch kinh doanh cà phê vape
  57. Xây dựng kế hoạch kinh doanh chuyển phát nhanh
  58. Xây dựng kế hoạch kinh doanh cua biển
  59. Xây dựng kế hoạch kinh doanh cửa hàng giày
  60. Xây dựng kế hoạch kinh doanh dầu nhớt
  61. Xây dựng kế hoạch kinh doanh đèn led
  62. Xây dựng kế hoạch kinh doanh dịch vụ vệ sinh
  63. Xây dựng kế hoạch kinh doanh đồ chơi trẻ em an toàn bằng gỗ
  64. Xây dựng kế hoạch kinh doanh đồ cúng tâm linh
  65. Xây dựng kế hoạch kinh doanh du lịch chữa bệnh
  66. Xây dựng kế hoạch kinh doanh dụng cụ
  67. Xây dựng kế hoạch kinh doanh dụng cụ thể thao
  68. Xây dựng kế hoạch kinh doanh game online

Mẫu đề cương tiểu luận môn Khơi sự khởi nghiệp

Đề cương tiểu luận môn Quản trị khởi nghiệp: Dự án kinh doanh cửa hàng điện máy

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

1.1. Giới thiệu về ý tưởng kinh doanh

1.1.1. Sơ lược về ý tưởng kinh doanh

1.1.2. Sự độc đáo, mới lạ của ý tưởng

1.1.3. Sơ lược về tính khả thi của ý tưởng kinh doanh

1.2. Tầm nhìn và sứ mệnh

1.2.1. Tầm nhìn

1.2.2. Sứ mệnh

1.3. Các sản phẩm của doanh nghiệp

1.4. Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp

1.5. Các yếu tố quyết định thành công

CHƯƠNG 2: KẾ HOẠCH MARKETING

2.1. Đánh giá công tác Marketing của doanh nghiệp

2.1.1. Phân tích môi trường marketing của doanh nghiệp

2.1.1.1. Môi trường vĩ mô

2.1.1.1.1. Môi trường kinh tế

2.1.1.1.2. Môi trường chính trị và pháp luật

2.1.1.1.3. Môi trường xã hội, văn hóa, nhân khẩu và địa lý

2.1.1.1.4. Các ảnh hưởng công nghệ:

2.1.1.2. Môi trường vi mô

2.1.1.1.1. Nhà cung cấp:

2.1.1.1.2. Nhà phân phối:

2.1.1.1.3. Khách hàng

2.1.1.1.4. Đối thủ cạnh tranh:

2.1.1.3. Ma trận hình ảnh cạnh tranh và một số nhận xét

2.1.2. Thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm trên thị trường

2.1.2.1. Phân đoạn thị trường

2.1.2.3. Định vị thị trường

2.1.4. Chiến lược Marketing hỗn hợp (Marketing – mix)

2.1.4.1. Chiến lược sản phẩm

2.1.4.2. Chiến lược giá

2.1.4.3. Chiến lược phân phối

2.1.4.4. Chiến lược xúc tiến bán (truyền thông marketing)

2.2. Nội dung kế hoạch Marketing

2.2.1. Tổng quan kế hoạch Marketing

2.2.2.1. Phân tích SWOT

2.2.2.1.1. Điểm mạnh (Strength):

2.2.2.1.2. Điểm yếu (Weakness):

2.2.2.1.3. Cơ hội (Opportunities):

2.2.2.1.4. Nguy cơ (Threats):

2.2.2.2. Chiến lược SWOT

2.2.2.3. Ma trận các yếu tố bên trong và một số nhận xét:

2.2.2. Chiến lược Marketing hỗn hợp cho công ty (tiểu luận môn Quản trị khởi nghiệp)

2.2.2.1. Sản phẩm

2.2.2.2. Giá

2.2.2.3. Phân phối

2.2.2.5. Chiêu thị

CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH

3.1. Dự báo tài chính

3.1.1. Phân tích điểm hòa vốn

3.1.2.Tổng vốn đầu tư ban đầu

3.1.3. Cơ cấu nguồn vốn:

3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh

3.2.1. Tổng chi phí hoạt động hàng năm:

3.2.2. Doanh thu dự kiến qua các năm:

3.2.3. Xác định dòng tiền của dự án.

3.3. Báo cáo tài chính

3.3.1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

3.3.2. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

3.3.3. Bảng cân đối kế toán (bảng cân đối tài sản)

3.3.4. Dòng tiền và giá trị hiện tại thuần

3.3.5. Nội dung kế hoạch tài chính

CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH NHÂN SỰ

4.1. Giới thiệu về kế hoạch nhân sự

4.2. Nội dung kế hoạch nhân sự

4.2.1. Xác định nhu cầu nhân sự

4.2.2. Xác định cơ cấu tổ chức

4.2.3. Xác định đội ngũ cán bộ quản lý chủ chốt

CHƯƠNG 5: DỰ PHÒNG RỦI RO

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Đề cương tiểu luận môn Khởi sự doanh nghiệp Dự án kinh doanh cửa hàng laptop

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

1.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH Laptop Khánh Nam

1.1.1 Giới thiệu Công ty

1.1.2 Tầm nhìn

1.1.3 Sứ mệnh

1.1.4 Mục tiêu

1.1.4 Những yếu tố quyết định thành công

1.2. Ý tưởng kinh doanh

1.2.1 Nguồn gốc hình thành ý tưởng

1.2.2.Cơ sở thực hiện ý tưởng

1.2.3.Sự độc đáo, mới lạ của ý tưởng

1.2.4 Sơ lược về tính khả thi của ý tưởng kinh doanh

XEM 50 ==>  BÀI TIỂU LUẬN LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH

CHƯƠNG 2: KẾ HOẠCH MARKETING

2.1 Đánh giá môi trường kinh doanh

2.1.1 Môi trường vĩ mô

2.1.2 Môi trường vi mô

2.2 Phân tích S.W.O.T

2.2.1. S (Strong): Điểm mạnh

2.2.2. O (Oppurtunities): cơ hội

2.2.3 W (Weak): Điểm yếu

2.2.4  T (Threaten): nguy cơ

2.3 Phân tích đối thủ cạnh tranh

2.4 Khách hàng và xác định khách hàng mục tiêu

2.5  Marketing mix

2.5.1. Sản phẩm

2.5.2 Định giá và chính sách giá cả

2.5.3 Chính sách phân phối

2.5.4 Xúc tiến bán hàng

CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH

3.1 Dự báo chi phí, các nguồn huy động và phân bổ vốn đầu tư cho dự án

3.2 Dự báo lợi nhuận và doanh số

3.3 Dự báo dòng tiền

CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH NHÂN SỰ

4.1Cơ cấu tổ chức

4.2 Cơ chế hoạt động

4.3 Dự báo nhu cầu nhân sự

CHƯƠNG 5: DỰ BÁO RỦI RO (tiểu luận môn Quản trị khởi nghiệp)

5.1 Rủi ro

5.2 Quản lý rủi ro

KẾT LUẬN


Đề cương tiểu luận môn Quản trị khởi nghiệp: Dự án kinh doanh ý tưởng trái cây

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

1.1. Giới thiệu về ý tưởng kinh doanh

1.1.1. Nguồn gốc hình thành ý tưởng

1.1.2. Cơ sở thực hiện ý tưởng

1.1.3. Sự độc đáo, mới lạ của ý tưởng

1.1.4. Sơ lược về tính khả thi của ý tưởng kinh doanh

1.2. Tầm nhìn và sứ mệnh

1.3. Các sản phẩm của doanh nghiệp

1.4. Mục tiêu và nhiệm vụ của doanh nghiệp

1.5. Các yếu tố quyết định thành công

CHƯƠNG 2: KẾ HOẠCH MARKETING

2.1 Đánh giá công tác Marketing của doanh nghiệp

2.1.1 Phân tích môi trường marketing của doanh nghiệp

2.1.1.1 Môi trường marketing của doanh nghiệp

2.1.1.2 Các mô hình phân tích môi trường marketing của doanh nghiệp

2.1.2 Thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm trên thị trường

2.1.2.1 Phân đoạn thị trường

2.1.2.2 Xác định thị trường mục tiêu

2.1.2.3 Định vị thị trường

2.1.3 Mục tiêu marketing

2.1.4 Chiến lược Marketing hỗn hợp (Marketing – mix)

2.1.4.1 Chiến lược sản phẩm

2.1.4.2 Chiến lược giá

2.1.4.3 Chiến lược phân phối

2.1.4.4 Chiến lược xúc tiến bán (truyền thông marketing)

2.1.5 Ngân quỹ Marketing

2.2 Nội dung kế hoạch Marketing

2.2.1 Tổng quan kế hoạch Marketing

2.2.2 Phân tích môi trường

2.2.2.1 Phân tích thị trường

2.2.2.2 Phân tích SWOT

2.2.2.3 Phân tích các rủi ro từ môi trường bên ngoài

2.2.3 Chiến lược Marketing

2.2.3.1 Thị trường mục tiêu

2.2.3.2 Định vị và phân khúc thị trường

2.2.3.3 Chiến lược sản phẩm

2.2.3.4. Chiến lược giá

2.2.3.5 Chiến lược phân phối

2.2.3.6 Chiến lược xúc tiến bán

CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH (tiểu luận môn Quản trị khởi nghiệp)

3.1 Đánh giá tài chính của doanh nghiệp

3.1.1 Doanh thu, chi phí, giá thành và lợi nhuận

3.1.1.1 Doanh thu

3.1.1.2 Chi phí

3.1.1.3 Giá thành sản phẩm

3.1.1.4 Lợi nhuận

3.1.2 Phân tích điểm hòa vốn

3.1.3 Các báo cáo tài chính

3.1.3.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

3.1.3.2 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

3.1.3.3 Bảng cân đối kế toán (bảng cân đối tài sản)

3.1.4 Dòng tiền và giá trị hiện tại thuần

3.2 Nội dung kế hoạch tài chính

CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH NHÂN SỰ

4.1 Giới thiệu về kế hoạch nhân sự

4.2 Nội dung kế hoạch nhân sự

4.2.1 Xác định nhu cầu nhân sự

4.2.2 Xác định cơ cấu tổ chức

4.2.3 Xác định đội ngũ cán bộ quản lý chủ chốt

CHƯƠNG 5: DỰ PHÒNG RỦI RO

5.1 Rủi ro về kinh tế

5.2 Rủi ro về luật pháp

5.3 Rủi ro về thị trường

5.4 Rủi ro về nguyên vật liệu

5.5 Rủi ro về tỷ giá hối đoái

5.6 Rủi ro khác


Đề cương tiểu luận môn Quản trị khởi nghiệp: Dự án kinh doanh cửa hàng trang sức

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1 : TÓM TẮT GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN

1.1 Khái quát dự án kinh doanh :

1.1.1 Nguồn gốc hình thành ý tưởng :

1.1.2 Sự độc đáo của ý tưởng :

1.2 Ngành nghề kinh doanh :

1.3 Hình thức pháp lý :

1.4 Tên doanh nghiệp : Quán Gà nướng

1.5 Logo – ý nghĩa :

1.6 Địa điểm kinh doanh :

1.6.1 Thuận lợi

1.6.2 Khó khăn

1.7 Mục tiêu và hướng phát triển :

1.8 Nguồn vốn thực hiện ý tưởng :

1.9 Hạng mục xây dựng của dự án :

1.9.1 Mô hình kiến trúc của dự án

1.9.2 Giới thiệu quy mô

1.10 Sơ đồ PERT

CHƯƠNG 2 : KẾ HOẠCH MARKETING :

2.1Phát triển thị trường :

2.1.1 Khách hàng :

2.1.1.1 lựa chọn khách hàng mục tiêu:

2.1.1.2  Tiếp cận khách hàng mục tiêu

2.1.1.3 Thỏa mãn khách hàng

2.1.2 Nhu cầu thị trường :

2.1.3 Nhà cung ứng :

2.1.4 Thị trường mục tiêu :

2.1.5 Đối thủ cạnh tranh :

2.1.5.1 Đối thủ cạnh tranh cùng ngành :

2.1.5.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn :

2.1.5.3 Điểm mạnh , điểm yếu của doanh nghiệp :

2.1.5.4 Xây dựng ma trận SWOT:

2.2Phân tích chiến lược 4P :

2.2.1 Chiến lược sản phẩm :

2.2.2 Chiến lược giá :

2.2.3 Chiến lược phân phối :

2.2.4 Chiến lược xúc tiến :

2.3 Ngân quỹ marketing :

CHƯƠNG 3 : KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH : (tiểu luận môn Quản trị khởi nghiệp)

3.1 Các giả định để xây dựng kế hoạch tài chính :

3.2 Kế hoạch chi phí :

3.2.1 Chi phí thiết bị :

3.2.1.1 Bảng kê mua sắm trang thiết bị :

3.2.1.2 Bảng chi phí trang thiết bị :

3.2.2 Chi phí marketing :

3.2.3 Chi phí trang trí cửa hàng, bảng hiệu :

3.2.4 Chi phí đầu tư ban đầu :

3.2.5 Chi phí thuê mặt bằng :

3.2.6 Chi phí nguyên vật liệu :

3.2.7 Chi phí nhân công :

3.2.8 Chi phí các khoản sinh hoạt phí :

3.2.9 Chi phí dự phòng :

3.2.10 Chi phí đồ uống :

3.2.10 Chi phí khác :

3.2.11 Chi phí hàng tháng

3.2.12 Chi phí hàng năm :

3.3 Kế hoạch doanh thu :

3.3.1 Dự báo giá :

3.2.2.1 Dự báo giá :

3.3.2 Dự báo doanh số :

3.3.3 Doanh thu hàng tháng (Năm đầu) : ĐVT : TRĐ

3.3.4 Doanh thu hàng năm :

3.3.5 Dự báo doanh số bán của công ty :

3.3.6 Doanh thu khác :

3.4 Kế hoạch lợi nhuận :

3.4.1 Lợi nhuận hàng năm dự kiến :

3.5 Kế hoạch chi trả nợ và lãi vay hàng năm :

3.6 Phân tích điểm hòa vốn :

3.6.1 Thời gian hòa vốn:

3.6.2 Doanh thu hòa vốn :

3.7 Giá trị hiện tại thuần của dự án (NPV) :

3.9 Các bảng báo cáo tài chính :

3.9.1 Bảng cân đối kế toán :

3.9.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh :

3.9.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ :

3.9.10 Kế hoạch nguồn vốn và sử dụng vốn :

CHƯƠNG 4 : KẾ HOẠCH NHÂN SỰ

4.1 Cơ cấu tổ chức quản lý :

4.1.1 Mô hình cơ cấu tổ chức :

4.1.2 Xác định đội ngũ quản lý chủ chốt:

4.2 Tuyển dụng nhân sự :

4.2.1 Xác định nhu cầu tuyển dụng

4.2.2 Mô hình tuyển dụng nhân sự

4.2.3 Yêu cầu tuyển dụng nhân sự :

4.2.3.1 Quản lý :

4.2.3.2 Thu ngân :

4.2.3.3 Nhân viên phục vụ bán thời gian và toàn thời gian:

4.2.3.4 Đầu bếp chính :

4.2.3.5 Đầu bếp phụ :

4.2.3.6 Lao công :

4.2.3.7 Bảo vệ :

4.2.4 Đào tạo và phát triển nhân sự :

4.3 Nội quy dành cho nhân viên :

4.4 Kế hoạch quản lý nhân sự :

CHƯƠNG 5 : DỰ PHÒNG RỦI RO VÀ GIẢI PHÁP:

5.1 Rủi ro về kinh tế :

5.1.1 Rủi ro về giá nguyên vật liệu :

5.1.2 Rủi ro về giá cả :

5.1.3 Rủi ro về nguồn cung ứng :

5.2 Rủi ro về xã hội :

5.3 Rủi ro về chính trị :

5.4 Rủi ro về pháp lý :

5.5 Rủi ro về văn hóa :

5.6 Rủi ro về đối thủ cạnh tranh trong và ngoài ngành :

5.6.1 Đối thủ cạnh tranh trong ngành :

5.6.2 Đối thủ cạnh tranh ngoài ngành

5.7 Rủi ro về tài chính :

5.7.1 Rủi ro về thu nhập :

5.7.2 Rủi ro về lợi nhuận hàng tháng :

CHƯƠNG 6 : ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN

KẾT LUẬN


DOWNLOAD bài mẫu tiểu luận môn Quản trị khởi nghiệp: Dự án kinh doanh cửa hàng trang sức

Bài  (tiểu luận môn Quản trị khởi nghiệp) 1: dự án kinh doanh trang sức

1.1. Giới thiệu về ý tưởng kinh doanh

1.1.1. Nguồn gốc hình thành ý tưởng

Trong thời gian làm việc tại Công ty Cổ Phần Vàng Bạc Đá Quý Phú Nhuận – PNJ em nhận thấy thị trường tiêu thụ mặt hàng này rất đa dạng và phong phú. Mang lại mức lợi nhuận cho nhà đầu tư tương đối cao. Với vị trí là một nhân viên kinh doanh, phụ trách công việc kinh doanh của công ty Vàng Bạc Đá Quý Phú Nhuận em đã phần nào có được kinh nghiệm về mặt hàng vàng bạc đá quý này.

Đồng thời, bản thân em đã luôn ấp ủ một ý tưởng kinh doanh để có thể thử sức của bản thân ở lĩnh vực mà bản thân có thế mạnh và có kinh nghiệm.

Tại Việt Nam, vàng luôn là một tài sản tích trữ được ưa chuộng, thậm chí có những giai đoạn, vàng không chỉ còn là phương tiện tích trữ giá trị mà còn đóng vai trò là tiền tệ, đồ trang sức, thời trang,… Chính vì vậy việc kinh doanh mặt hàng này không bao giờ bị lỗi thời và rủi ro cho nhà kinh doanh thấp. Ngược lại chi phí giá thành và vốn rất cao để có thể duy trì được hoạt động kinh doanh của dự án

1.1.2. Cơ sở thực hiện ý tưởng

Bản thân em đã có kinh nghiệm trong linh vực kinh doanh vàng bạc đá quý này, trong thời gian làm việc tại Công ty Cổ Phần Vàng Bạc Đá Quý Phú Nhuận – PNJ em đã học hỏi và tích lũy được nhiều kinh nghiệm

Em đã tích lũy và có thể huy động nguồn vốn và kêu gọi góp vốn kinh doanh của những nhà đầu tư để đầu tư vào dự án kinh doanh mới này

Em đã lựa chọn được thị trường tiêu thụ, khách hàng mục tiêu và địa điểm kinh doanh của dự án

Bản thân cũng muốn một lần thử sức với lĩnh vực kinh doanh này, mặc dù lĩnh vực kinh doanh không còn mới mẻ nhưng dự án kinh doanh này sẽ cố gắng tạo ra sự sáng tạo, độc đáo, mang nét đặc trưng riêng của các sản phẩm vàng bạc đá quý mang thương hiệu NPJ (New Partners)

1.1.3. Sự độc đáo, mới lạ của ý tưởng

Tạo ra sự khác biệt đối với dòng sản phẩm mới của công ty mang thương hiệu Công Ty Cổ Phần Vàng Bạc Đá Quý Đối Tác Mới – New Partners – (NPJ)

          Nhận đặt hàng vàng, bạc, đá quý, đồ trang sức theo yêu cầu của khách hàng, sau đó công ty sẽ mang đi gia công  theo đúng yêu cầu của khách hàng

          Thường xuyên thay đổi kiểu dáng, mẫu mã mới đối với các dòng sản phẩm về vàng, bạc, đá quý, đồ trang sức

          Liên kết với một số công ty vàng bạc đá quý để gia công các sản phẩm cũng như hợp tác kinh doanh với các doanh nghiệp trong cùng lĩnh vực để hỗ trợ nhau trong kinh doanh.

TẢI MẪU==>  ĐỀ CƯƠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH

1.1.4. Sơ lược về tính khả thi của ý tưởng kinh doanh (tiểu luận môn Quản trị khởi nghiệp)

          Cùng với việc tăng trưởng kinh tế, mức sống của người dân cũng ngày càng tăng cao, từ những nhu cầu cơ bản “ăn no mặc ấm” nay đã nâng lên mức nhu cầu cao cấp hơn “ăn ngon mặc đẹp”. Khi nói đến cái đẹp thì trang sức được coi là một trong những món đồ không thể thiếu trong khâu làm đẹp của con người, vì nó không những có giá trị về  mặt kinh tế mà còn có giá trị hoàn hảo về mặt thẩm mỹ. Vẻ đẹp tự nhiên của người phụ nữ vốn rất được hâm mộ, song cũng từ đó con người lại chế tác ra những phụ trang để tô điểm cho vẻ đẹp ấy được hoàn hảo hơn. Bởi vậy, trang sức ra đời và được biết đến như một yếu tố quan trọng góp phần làm người phụ nữ trở nên rạng rỡ và cuốn hút hơn trong mắt người khác giới. Với sự kết hợp khác nhau sẽ mang lại những giá trị khác nhau: vàng trắng, vàng màu kết hợp với kim cương sẽ tạo nên vẻ đẹp thanh khiết và sang trọng; nếu kết hợp với đá rubi thì lại đem đến vẻ đẹp rực rỡ, cuốn hút; còn với ngọc trai là vẻ đẹp  của sự quý phái. Chính vì những giá trị đặc biệt đó, người ta chọn trang sức là món đồ  để trưng diện mỗi dịp quan trọng như trong ngày cưới, ngày lễ hội lớn hay chỉ đơn thuần trong những ngày thường nhật để tăng thêm tự tin khi giao tiếp với xã hội.

Hàng trang sức vàng là một mặt hàng tiêu dùng cao cấp càng ngày càng được đông đảo người tiêu dùng hâm mộ, đặc biệt là những năm gần đây khi mức sống của mọi người được nâng cao. Ngày nay cửa hàng trang sức vàng của nước ta đã lên đến con số hàng trăm ngàn, từ những thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đà Nẵng, Hải Phòng… đến các thành phố, thị xã, thị trấn miền núi… đâu đâu cũng có cửa hàng trang sức. Song thị trường trang sức-đá quý của Việt Nam ta còn nhiều bất cập: bản thân người tiêu dùng thiếu hiểu biết đối với mặt hàng, chất lượng sản phẩm không ổn định, nguồn gốc xuất xứ không rõ ràng, cộng thêm sự không hợp lý, không đồng bộ của giá. Chính những yếu tố này làm cho thị trường Việt Nam khó hoà nhập với thế giới. Khoa học kĩ thuật, công nghệ mới thì phát triển không ngừng còn nhu cầu, thị hiếu của khách hàng cũng ngày càng cao và đa dạng hơn, để tạo được lợi thế cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng. Muốn tồn tại và hoạt động có hiệu quả trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi doanh nghiệp phải năng động và nhạy bén với sự thay  đổi của môi trường kinh doanh và nhu cầu khách hàng; phải có sự thay đổi mạnh mẽ  trong phương thức hoạt động, phải tiến hành điều tra, phân tích nắm bắt nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng để có những chiến lược kinh doanh hiệu quả.

Trước sự biến động mạnh của giá vàng thế giới và trong nước trong thời gian qua thì tin chắc rằng những bất cập của thị trường trang sức sẽ ngày càng tăng cao hơn nữa  mà thiệt hại lớn nhất là về phía người tiêu dùng. Những điểm còn hạn chế, bất cập đó vừa là thách thức vừa là cơ hội cho những doanh nghiệp mới – những doanh nghiệp với mong muốn thoả mãn tối đa người tiêu dùng với những dịch vụ hoàn hảo nhất – có thể thâm nhập vào thị trường. Với mong muốn khám phá, tìm hiểu và thâm nhập vào một thị  trường nóng bổng đầy tiềm năng; đồng thời tổng hợp lại tất cả những kiến thức đã học từ ghế nhà trường để xây dựng một kế hoạch kinh doanh khởi nghiệp thực tế cho bản thân. Nên em nghĩ dự án kinh doanh này sẽ khả thi và sẽ mang lại thành công trong tương lai

1.2. Tầm nhìn và sứ mệnh

Tầm nhìn:

Bằng khát vọng tiên phong cùng chiến lược kinh doanh phát triển sản phẩm mới bền vững, NPJ phấn đấu trở thành công ty hàng đầu Việt Nam và khu vực TP.HCM về thị trường kinh doanh vàng bạc đá quý hướng đến một công ty mang đẳng cấp quốc tế.

NPJ mong muốn tạo nên một thương hiệu Việt, thể hiện tầm vóc trí tuệ và niềm tự hào Việt Nam trên trường quốc tế trong lĩnh vực vàng bạc đá quý.

Sứ mệnh:

Đối với thị trường: Cung cấp các sản phẩm mang tính đẳng cấp với chất lượng quốc tế và am hiểu bản sắc địa phương; mang tính độc đáo và sáng tạo cao. Bên cạnh giá trị chất lượng vượt trội, trong mỗi sản phẩm – dịch vụ đều chứa đựng những thông điệp văn hóa, nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu chính đáng của khách hàng.

Đối với cổ đông và đối tác: Đề cao tinh thần hợp tác cùng phát triển; cam kết trở thành “Người đồng hành số 1” của các đối tác và cổ đông; luôn gia tăng các giá trị đầu tư hấp dẫn và bền vững.

Đối với nhân viên: Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng động, sáng tạo và nhân văn; tạo điều kiện thu nhập cao và cơ hội phát triển công bằng cho tất cả nhân viên.

Đối với xã hội: Hài hòa lợi ích doanh nghiệp với lợi ích xã hội; đóng góp tích cực vào các hoạt động hướng về cộng đồng, thể hiện tinh thần trách nhiệm công dân và niềm tự hào dân tộc.

1.3. Các sản phẩm của doanh nghiệp

Dòng sản phẩm công ty dự kiến kinh doanh gồm:

+ Trang sức

+ Trang sức kim cương

+ Trang sức đá quý

+ Trang sức cưới

+ Trang sức vàng

+ Trang sức bạc

+ Đồng hồ

+ Quà tặng doanh nghiệp

+ Nhẫn đính hôn

Tất cả được chế tác và gia công từ:

+ Vàng

+ Vàng trắng

+ Bạch kim

+ Đá quý

1.4. Mục tiêu và nhiệm vụ của doanh nghiệp

Mục tiêu của công ty:

+ Xây dựng chiến lược kinh doanh để phát triển công ty trên thị trường kinh doanh vàng bạc đá quý

+ Đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân viên của công ty

+ Mở rộng thị trường kinh doanh, phát triển thương hiệu vàng bạc đá quý NPJ

+ Mang lại lợi nhuận cho bản thân và các cổ đông góp vốn vào công ty

Nhiệm vụ của công ty

Tổ chức sản xuất và kinh doanh các mặt hàng theo đúng ngành nghề đăng ký và mục đích thành lập công ty.

+ Phải tiến hành xây dựng chiến lược phát triển sao cho phù hợp với nhiệm vụ và nhu cầu thị trường.

+ Thực hiện nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định của luật lao động, luật công đoàn. Chăm lo và không ngừng cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của các bộ công nhân viên trong toàn công ty.

+ Thực hiện đúng quy chế, chế độ quản lý vốn, tài sản, các quỹ, hạch toán, các chế độ quản lý khác do các cơ quan nhà nước quy định. Chịu trách nhiệm đóng thuế, các nghĩa vụ tài chính trực tiếp cho nhà nước tại địa phương theo quy định của pháp luật.

1.5. Các yếu tố quyết định thành công

Dám nghĩ, dám làm, không ngại khó, không ngại khổ và quyết tâm tìm kiếm thị trường tiêu thụ, tìm kiếm khách hàng

          Trong kinh doanh cần giữ uy tín với khách hàng, các sản phẩm phải làm đúng theo tiêu chuẩn và chất lượng mà khách hàng yêu cầu, tránh tình trạng gian lận trong kinh doanh

          Tìm kiếm thị trường phù hợp: Đối với các doanh nghiệp, tốt nhất là nên tìm một chỗ đứng thích hợp cho mình vì công ty chỉ có một nguồn lực nhất định để thỏa mãn ngách thị trường đó. Công ty có thể nhận thấy rằng không thể làm tốt được tất cả mọi việc,vì thế, hãy tập trung vào những gì công ty có khả năng nhất và trở thành chuyên gia về lĩnh vực đó. Bằng cách tập trung vào một ngách thị trường, công ty có thể tránh được sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ lớn.

          Tạo sự khác biệt cho sản phẩm mà công ty cung cấp: Hãy làm cho khách hàng thấy được những ưu việt của sản phẩm mà công ty đang cung cấp, nhấn mạnh những ưu việt này trong việc đáp ứng nhu cầu của họ. Hãy học hỏi, nhưng đừng bao giờ bắt chước y hệt một sản phẩm nào trên thị trường. Hãy tạo cho mình một sản phẩm hoàn toàn độc đáo.

Tạo ấn tượng tốt ngay từ ban đầu đối với khách hàng: Ngay trong lần đầu tiên khi tiếp xúc với khách hàng, công ty hãy cố gắng tạo được ấn tượng tốt nhờ sự chính xác và chất lượng công việc. Hãy nhớ rằng công ty không bao giờ có lần thứ hai để làm lại. Để tạo ấn tượng tốt, cần phải quan tâm đến những điều nhỏ nhặt nhất, như cửa hàng bày biện đẹp mắt, nhân viên lịch sự nhã nhặn, giọng nói dễ nghe qua điện thoại… Bất cứ người nào công ty tiếp xúc đều có thể là khách hàng hoặc người ảnh hưởng đến các quyết định mua hàng của người khác, hãy gây ấn tượng tốt với họ bằng cách thức kinh doanh của công ty. Hãy đảm bảo rằng nhân viên công ty luôn ăn mặc lịch sự, làm việc khoa học và am hiểu lĩnh vực kinh doanh của công ty. (tiểu luận môn Quản trị khởi nghiệp)

          Luôn luôn cải tiến: Các doanh nghiệp không nên có lối suy nghĩ cứng nhắc mà phải luôn luôn đổi mới để có được các sản phẩm và dịch vụ tốt hơn. Nếu công ty  có kiểu suy nghĩ đại loại như: đó là cách công ty vẫn thường làm, ngay lập tức công ty sẽ bị các đối thủ đánh bại. Môi trường kinh doanh ngày nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải liên tục tìm ra các giải pháp mới một cách nhanh nhất.

          Lắng nghe khách hàng của công ty: Hãy lắng nghe và phản ứng lại các nhu cầu của khách hàng. Công ty phải làm cho khách hàng cảm thấy họ là những người quan trọng. Khi công ty hướng hoạt động của mình vào khách hàng và tạo niềm tin cho họ, họ sẽ đáp lại niềm tin của công ty và trung thành với công ty mãi. Hãy nhớ rằng, cách thức marketing tốt nhất và tốn ít chi phí nhất là tự khẳng định công ty và dành sự quan tâm đến khách hàng

          Lập kế hoạch kinh doanh: Một doanh nghiệp nên nhận thức tầm quan trọng của việc lên kế hoạch. Với một kế hoạch tốt, công ty có thể đạt thành công dễ dàng hơn. Kế hoạch đó giúp công ty xác định rõ lĩnh vực kinh doanh của mình, dự tính chi phí và doanh thu, lường tính các rủi ro. Kế hoạch kinh doanh sẽ giúp công ty biết được chiến lược kinh doanh của công ty và làm thế nào để đạt được điều đó. Kinh doanh mà không có kế hoạch giống như đi vào một thành phố xa lạ mà không có bản đồ

          Làm việc một cách chuyên nghiệp: Là một doanh nhân, bạn cần tự tin và luôn luôn đổi mới tư duy. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng các doanh nhân thành đạt là những người biết nhìn xa trông rộng, biết nhìn nhận thực tế và tìm cách giải quyết vướng mắc và tồn tại. Họ biết cách sử dụng thời gian của mình hiệu quả, cả khi làm việc và lúc nghỉ ngơi. Họ thường có khả năng thích ứng nhanh chóng trước những thay đổi không theo kế hoạch. Và điều quan trọng hơn cả là họ nhận thức được điểm yếu của mình và tìm cách khắc phục chúng, hoàn thiện các kĩ năng cần thiết để thành công. Họ hiểu được tầm quan trọng của làm việc khoa học, coi trọng khối lượng công việc nhưng luôn luôn nhấn mạnh đến hiệu quả và cách thức

DOWNLOAD FILE

Bài 2: tiểu luận môn Quản trị khởi nghiệp Dự án kinh doanh quán nướng

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN

1.1 Khái quát dự án kinh doanh :

1.1.1 Nguồn gốc hình thành ý tưởng :

Từ lâu, các món nướng đã trở thành một trong những món ăn được các bạn trẻ Sài Gòn yêu thích. Cứ thử tưởng tượng mà xem, trong những buổi hẹn hò, đi chơi cùng cả nhóm, tụ họp gia đình còn gì thích thú hơn khi được cùng bạn bè, gia đình quây quần bên bếp than đỏ hồng, trên đó là đầy ắp những món nướng như : bạch tuộc, thịt ba chỉ, thịt bò…. tươi ngon, thơm phức, Trong xã hội đang phát triển hiện nay nhu cầu ăn uống là nhu cầu không thể thiếu đối với mỗi người dân, con người ngày càng đòi hỏi cao hơn về thức ăn, nước uống chứ không phải chỉ đáp ứng nhu cầu sinh lý của cơ thể. Chính vì vậy cửa hàng, nhà hàng ăn uống ngày càng phát triển hơn nhằm đáp ứng cho con người những bữa ăn ngon và hấp dẫn hơn. Các món ăn dù dân dã hay cầu kì đều có những cách chế biến cở bản là nướng, luộc xào, hấp … nghệ thuật ẩm thực càng phát triển con người càng tìm ra nhiều cách để chế biến các món ăn nhưng cách chế biến đc ưa chuộng nhất đã có từ xa xưa đó là Nướng. Tuy nhiên hiện nay các món nướng hải sản, bò, heo rất nhiều  nhà hàng kinh doanh, nhưng bỏ ngỏ thị trường gà nướng,  các món ăn được chế biến theo cách nướng sẽ giữ được độ ngon ngọt tự nhiên và người ăn sẽ cảm nhận hương vị một các chân thật và mộc mạc nhất. món nướng là món ăn được nhiều người ưa chuộng từ người lớn đến trẻ em chính vì vậy việc phát triển các món ăn theo cách chế biến này không bao giờ là lỗi thời.

1.1.2 Sự độc đáo của ý tưởng :

Khi đến với quán nướng của chúng tôi thực khách có thể tự do lựa chọn món ăn mà mình muốn thưởng thức sau đó sẽ có nhân viên cân số lượng thức ăn đó rồi thanh toán sau khi thưởng thức xong bữa ăn.

Món nướng truyền thống thường được tẩm ướp gia vị hoặc để nguyên không cần chế biến sau đó nướng trên bếp than hồng. nhưng hiện nay qua nhiều gia đoạn phát triển của ẩm thực các món nướng còn có nhiều cách chế biến khác nhau như nướng bằng lò điện, quay… ngoài ra còn có một cách chế biến món nướng khá lạ đó là nung nóng hòn đá sau đó cho các loại thịt lên nướng  một cách nướng khác lạ mới du nhập vào Việt Nam. Nhưng với cách nướng như vậy khá nguy hiểm vì đá có thể nổ do nhiệt độ quá cao vì vậy thay vì đá người ta sẽ sử dụng một khay bằng gang mà hiện nay món được chế biến theo cách này nhiều nhất là bò bít tết. vậy khi kết hợp cách nướng truyền thống và cách nướng từ phương tây lại với nhau thì sao?

Ta vẫn sự dụng bếp than để làm chín các nguyên liệu nhưng không nướng trực tiếp trên lửa mà làm chín thực phẩm qua sức nóng từ một khay gang. Các loại thức ăn sẽ được trải trên tấm gang được nung nóng bởi bếp than bên dưới sau đó thức ăn sẽ chín dần mà không phải nướng trực tiếp trên lửa. ưu điểm của cách nướng này là khi nướng thịt sẽ không bị cháy xém do lửa ngọn bốc lên đồng thời lượng khói cũng sẽ ít hơn vì mỡ từ thức ăn sẽ không chảy xuống than tạo ra khói. Với phương pháp nướng đó thực khách sẽ thưởng thức món nướng yêu thích của mình theo một cách hoàn toàn khác an toàn hơn và sẽ không bị sự khó chịu khi khói ám vào người. phương pháp nướng này tạm gọi là gà nướng.

1.2 Ngành nghề kinh doanh : (tiểu luận môn Quản trị khởi nghiệp)

Ngành nghề kinh doanh của cửa hàng là cung cấp dịch vụ ăn uống

1.3 Hình thức pháp lý :

– Dự án đáp ứng định luật doanh nghiệp số 60/2005/QH1 của Quốc hội về trình tự làm thủ tục đăng ký kinh doanh.

Điều 7 : Ngành nghề và điều kiện kinh doanh

Điều 15 : Trình tự đăng ký kinh doanh

Nghị định số 120/2010/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2010 của chính phủ về việc thu tiền sử dụng đất.

Thông tư số 15/2012/TT-BYT ngày 12 tháng 09 năm 2012 của Bộ Y tế quy định về điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm

Điều 4 : Quy định cho cửa hàng (Tiệm ăn)

1.4 Tên doanh nghiệp : Quán Gà nướng

Ý nghĩa: tên doanh nghiệp cơ bản nói lên được những món ăn mà cửa hàng có thể phục vụ và cách chế biến món ăn đó. Quán chỉ tập chung vào các loại thức ăn nướng nên trong tên quán sẽ nói cho khách hàng về điều này còn phương  pháp chế biến là gà nướng một cách làm chín thực phẩm khá lạ nên khi sử dụng từ “gà nướng” sẽ kích thích sự tò mò của khách hàng đối với quán ăn của mình. Việc lựa chọn tên quán là “gà nướng” vì doanh nghiệp muốn khách hàng biết đến những sản phẩm mà mình có thể phục vụ đồng thời nói lên cách chế biến chúng.

Ý nghĩa:  logo sử dụng hình ảnh muỗn và nĩa được đặt hai bên của một cái dĩa biểu trưng cho việc ăn uống, đồng thời sự sắp xếp nĩa, dĩa và muỗn đúng vị trí nói lên sự tinh tế trong ẩm thực ý nghĩa mà cửa hàng muốn truyền đến cho thực khách là “khi thưởng thức món ăn đòi hỏi sự chính xác và tinh tế chung tôi có thể giúp bạn làm được điều đó”.

1.6 Địa điểm kinh doanh :

Cửa hàng tọa lạc tại vị trí 320 Lê Văn Sỹ

1.6.1 Thuận lợi

– Nằm ngay ngã tư, mặt tiền đường Lê Văn Sĩ và Phạm Văn Hai.

– Mặt tiền đường Lê Văn Sĩ thu hút khách đi đường, thuận tiện giao thông dừng chân. Còn mặt tiền đường Phạm Văn Hai là đoạn đường ít giao thông, gần trường học và nhà dân có vỉa hè rộng rải có thể làm bãi giữ xe cho khách khi vào quán.

– Trong bán kính 200m :  có nhiều trường đại học, nhiều ngân hàng, siêu thị, …

– Vị trí địa lý :

+ Phía bắc giáp Phường 8 Quận Phú Nhuận và P.2 Quận Tân Bình

            + Phía nam giáp Phường 3 Quận Tân Bình

            + Phía đông giáp Phường 10, 14 Quận Phú Nhuận

            + Phía tây giáp Phường 2, Quận Tân Bình

1.6.2 Khó khăn

– Do lựa chọn vị trí ngay ngã tư nên giá thuê mướn mặt bằng cao

– Quán nằm ngay ngã tư nên lượng xe cộ tham gia giao thông nhiều gây ra nhiều tiếng ồn. 

1.7 Mục tiêu và hướng phát triển :

– Mục tiêu : An toàn  – Chất lượng – Vệ sinh

– An toàn: Chúng tôi đảm bảo chỉ bán hàng của những nhà sản xuất có uy tín vàđã được cơ quan Y tế có thẩm quyềnchứng nhận đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đủ điều kiện cung cấp các loại sản phẩm: Thịt tươi sống (thịt bò, thịt gà, thịt heo…) có kiểm dịch theo ngày; Thủy hải sản tươi sống – đông lạnh (tôm, cua, cá…); Thực phẩm chế biến; Thực phẩm đóng gói; Trái cây tươi; Rau củ quả an toàn; Các loại phụ gia thực phẩm (gia vị an toàn);

– Chất lượng: Chúng tôi tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc đảm bảo chất lượng, nguồn gốc xuất xứ về thực phẩm, đồng thời cam kết với người tiêu dùng là không sử dụng bất kỳ hợp chất hóa học, chất bảo quản nằm ngoài danh mục tiêu chuẩn của Bộ Y tế và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các sản phẩm của mình.

DOWNLOAD FILE

Trên đây là một số nội dụng mẫu Đề tài tiểu luận môn Quản trị khởi nghiệp mình làm sơ lược để cho các bạn có thể tham khảo nếu bạn nào có nhu cầu triển khai bài làm tiểu luận điểm cao các bạn có thể liên hệ Nhận viết thuê báo cáo tốt nghiệp, tiểu luận với mình qua nhé!

DOWNLOAD FILE

Rate this post

Add Comment