Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoa dược Bệnh viện Đa khoa Kontum

Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoa dược Bệnh viện Đa khoa Kontum. Bài này gọi ý cho các bạn sinh viên thêm mẫu báo cáo thực tập tại Khoa Dược, có thêm tài liệu làm bài báo cáo thực tập tốt nghiệp

LƯU Ý Trong quá trình làm bài Báo cáo thực tập các bạn gặp khó khăn về thời gian , không thể hoàn thành bài làm hãy liên hệ với mình để được hỗ trợ

CHỨC NĂNG CỦA KHOA DƯỢC: Khoa Dược là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc bệnh viện. Khoa Dược có chức năng quản lý và tham mưu cho Giám đốc bệnh viện về toàn bộ công tác dược trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng và tư vấn, giám sát việc thực hiện sử dụng thuốc an toàn, hợp lý.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoa dược Bệnh viện Đa khoa Kontum

https://drive.google.com/file/d/1gJh4sVGZiWWQSNFyECRbD7RaF9ih5oqB/preview

KHOA DƯỢC
– CHỨC NĂNG CỦA KHOADƯỢCKhoa Dược là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc bệnh viện. Khoa Dược có chức năng quản lý và tham mưu cho Giám đốc bệnh viện về toàn bộ công tác dược trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng và tư vấn, giám sát việc thực hiện sử dụng thuốc an toàn, hợp lý.
– NHIỆM VỤ CỦA KHOADƯỢC1.  Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị và thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đoán, điều trị và các yêu cầu chữa bệnh khác (phòng chống dịch bệnh, thiên tai, thảm họa).2.  Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị và các nhu cầu đột xuất khác khi có yêu cầu.3.  Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc và điềutrị.4.   Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”.5.  Tổ chức pha chế thuốc, hóa chất sát khuẩn, bào chế thuốc đông y, sản xuất thuốc từ dược liệu sử dụng trong bệnh viện.6.  Thực hiện công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc, tham gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không mong muốn của thuốc.7.  Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dược tại các khoa trong bệnh viện.8.   Nghiên cứu khoa học và đào tạo; là cơ sở thực hành của các trường Đại học, Cao đẳng và Trung học về dược.9.   Phối hợp với khoa cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng kháng sinh và theo dõi tình hình kháng kháng sinh trong bệnh viện.10.  Tham gia chỉ đạo tuyến.11.  Tham gia hội chẩn khi được yêu cầu.12.  Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc.13.  Quản lý hoạt động của Nhà thuốc bệnh viện theo đúng quy định.14.  Thực hiện nhiệm vụ cung ứng, theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm tra, báo cáo về vật tư y tế tiêu hao (bông, băng, cồn, gạc) khí y tế đối với các cơ sở y tế chưa có phòng Vật tư – Trang thiết bị y tế và được ngườiđứng đầu các cơ sở đó giao nhiệm vụ.

THAM KHẢO ==> VIẾT THUÊ BÁO CÁO TỐT NGHIỆP NGÀNH DƯỢC ĐIỂM CAO

Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoa dược Bệnh viện Đa khoa Kontum

Mối liên hệ giữa khoa Dược và các khoa phòng điều trị :

  • Các khoa lâm sàng gửi phiếu lĩnh đến cho khoa Dược và khoa Dược cấp phát thuốc và vật tư y tế tiêu hao từ kho rồi chuyễn đến cho các khoa lâm sàng.
  • Dựa vào số phiếu lĩnh và số lượng thuốc lĩnh mà khoa Dược lập bảng báo cáo tổng hợp sử dụng thuốc để tiến hành lập bảng dự trù thuốc, hóa chất và vật tư y tế tiêu hao hợp lý.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoa dược Bệnh viện Đa khoa Kontum

DANH MỤC THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC CÓ TẠI KHOA DƯỢC

BỆNH VIỆN ĐA KHOA

STTTÊN HOẠT CHẤTBIỆT DƯỢCDẠNG BÀO CHẾ
ANHÓM KHÁNG SINH
aNHÓM BETA – LACTAM
1AmoxicilinAmoxicilin 250mgGói
2AmoxicilinCodamox 500mgViên
3Amoxicilin + Acid clavunanicAumakin ( Augbactam ) 312.5mgGói
4AmpicilinAmpicilinGói
5CefacloMekocefaclo 125mgGói
6CefiximeCefixime 100mgGói
7CefuroximeCefuromid 500mgViên
8CefuroximeCefuromid 125mgViên
9CefadroxilCefadroxil 500mgViên
10Penicillin (Phenoxymethyl penicilin )Penicillin V 400.000 IUViên
11CephalexinMarapanViên
bNHÓM MACROLID
12ErythromycinErymekofar 250mgGói
13RoxithromycinRoxithromycin 150mgViên
14ClarythromycinKalecin 250mgViên
cNHÓM TETRACYCLIN
15Tobramycin 0.3% collyreTobrex 3% – 5mlLọ
16Tobramycin – DexamethasoneTobrex 0.3 + 0.1%Lọ
17DoxycyclineDoxycycline 100mgViên
18TetracyclinTetracyclin 1%Tuýp
19TetracyclinTetracyclin 0.5%Lọ
20VancomycinVanmycos – cpGói
21GentamycinGentamycin 80mgỐng
dNHÓM QUINOLON
22CiprofloxacinCiprofloxacin 500mgViên
23Acid nalidixicAcid nalidixic 500mgViên
24OfloxacinOflotab 200mgViên
25OfloxacinPhitelabit 0.3%Lọ
26PefloxacinPeflacineỐng
27LevofloxacinGetzlox 750mgViên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoa dược Bệnh viện Đa khoa Kontum

 STT TÊN HOẠT CHẤT BIỆT DƯỢCDẠNG BÀO CHẾ
CNHÓM KHÁNG VIÊM
aNHÓM STEROID
34HydrocortisonHydrocortisonLọ
35Prednisolon acetatPrednisolone 5mgViên
36MethylprednisolonMesone 4mgViên
37Prednisolon aceta 1%PredforteLọ
38Dexamethasone sodium phosphateSpersadex compLọ
+ Chloramphenicol
39BeclomethasonBeclateLo
bNHÓM NON – STEROID
40CelecoxibDolumixib 100mgViên
41LoxoprofenLobafen 60mgViên
42IbuprofenIbuprofenViên
43MeloxicamMobicỐng
44MeloxicamAxocam 7.5mgViên
cNHÓM KHÁNG VIÊM DẠNG MEN
45AlphachymotrypsinAmfaneo 21Viên
46SeratiopeptidazeDatazentViên
dNHÓM THUỐC TRỊ BỆNH GUOT
47AllopurinolAllopurinol 100mgViên
48ColchicineColchicin 1mgViên
DNHÓM HO – HEN PHẾ QUẢN
49SalbutamolSalbufar 2mgViên
50Codein – terpin hydrateTerpin – CodeinViên
51AcetylcysteinMekomucosol 200mgLọ
52Salbutamol sulfateVentolin Inhaler completeỐng
53Bromhexin HCLDisolvanViên
54TheophyllineThéostar LPViên
ENHÓM THUỐC TIM MẠCH – HUYẾT ÁP – LỢI TIỂU – CẦM MÁU
55PerindoprilZentoeril 4mgViên
56SpironolactoneVerospiron 50mgViên
57AtrorvastatinTarden 10mgViên
58FenofibrateStatilip 200mgViên
59IsosorbideImdur 30mgViên
60Clopidogerl BisulfateRealdiron 75mgViên
61TrimetazidineMetazydyna 20mgViên
62TelmisartanLowlip 40mgViên
63AtrorvastatinLipivastin 10mgViên
64CandesartanAtasart 16mgViên
65Candesartan CilexetilAtasart 8mgViên
66AtenololAtenolol Stada 50mgViên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoa dược Bệnh viện Đa khoa Kontum

 STT TÊN HOẠT CHẤT BIỆT DƯỢCDẠNG BÀO CHẾ
67CarvedilolCarca 12.5mgViên
68Gingko bilobaCebrex 80mgViên
69Gingko bilobaCebrex 40mgViên
70IndapamidDapa tab 2,5mgViên
71EnalaprilEnahexal 5mgViên
72FurosemidFurosemide 40mgViên
73DigoxinDigoxin 0,25mgViên
74OxytocineOxytoxinLọ
FNHÓM THUỐC CHỐNG CO THẮT – DẠ DÀY – RUỘT
75AlverineAlverine 40mgViên
76PapaverinPaparinViên
77DomperidoneMutecium – M 10mgViên
78Aluminum PhosphatePhospholugelGói
79OmeprazoleOralme 20mgViên
80RapeprazoleRabidus 20mgViên
81Lactobaccillus AcidophilusL – Bio 75mgGói
82OresolOresol 27.9gGói
GNHÓM THUỐC CHỐNG DỊ ỨNG
83ClorpheniraminClorpheniramin Meleat 4mgViên
84LevocetirizineLevotrin 5mgViên
85CetirizineMekozitex 10mgViên
86CinarizineStugon 25mgViên
HNHÓM THUỐC AN THẦN – GÂY NGỦ
87AmitryptylineAmitryptyline 25mgViên
88MecobalamineGolvaska 500mcgViên
89DiazepamSeduxen 5mgViên
INHÓM THUỐC HOOC MÔN ( TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG ) – NỘI TIẾT TỐ
aTRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
90GliclazideAmdiazid 80mgViên
91InsulinDiamisu – N 10mg, 100IU/mlLọ
bNỘI TIẾT TỐ
92NoredrenalineLevonorỐng
JNHÓM THUỐC ĐÔNG DƯỢC
 93Xuyên khung, Tầm giao, Bạch chỉ,  Hoa đà tái tạo hoàn  Viên
Đương Quy, Hồng Sâm, Ngủ vị tử
Mạch Môn, Ngô thù du, Băng phiến
Mật ong,Than hoạt tính, Sáp ong
94Cao mềm đinh lăng, cao bạch quảHoạt huyết dưỡng não 150mgViên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoa dược Bệnh viện Đa khoa Kontum

 STT TÊN HOẠT CHẤT BIỆT DƯỢCDẠNG BÀOCHẾ
KNHÓM THUỐC VITAMIN
96Vitamin EAmphaE 400mgViên
97Vitamin B1 + B6 + B12NeukovitViên
98Vitamin B1Vitamin B1 50mgViên
99Rutin – Ascorbic acidRutin vitamin CViên
100Vitamin A and D In CombinationVitamin AD 5000IUViên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoa dược Bệnh viện Đa khoa Kontum

TỔNG HỢP 87+ BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH DƯỢC

CÔNG TÁC LẬP DỰ TRÙ VÀ CUNG ỨNG THUỐC TẠI KHOA DƯỢC

1.      Dự trù:

Lập kế hoạch mua thuốc, hoá chất, vật tư y tế tiêu hao hàng năm theo đúng quy định, so với nhu cầu sử dụng và định mức của bệnh viện, làm theo đúng quy định.

  • Trưởng khoa dược tổng hợp, trình giám đốc bệnh viện phê duyệt sau khi đó có ý kiến tư vấn của Hội đồng thuốc và điều trị của Bệnh viện
  • Khi nhu cầu thuốc tăng đột xuất phải làm dự trù bổ
  • Tên thuốc trong dự trù ghi rõ ràng và đầy đủ.
  • Trong trường hợp thuốc nhiều thành phần chỉ ghi tên biệt dược.
  • Hàng năm khoa dược phải làm dự trù mua thuốc theo đúng mẫu và đúng thời gian quy định
  • Dự trù mua Thuốc gây nghiện, Thuốc hướng tâm thần, và thuốc quý hiếm thì do giám đốc bệnh viện phê duyệt.
2.      Mua thuốc:
  • Thực hiện đấu thầu trong cung ứng thuốc theo quy định của Bộ Y Tế, đấu thầu một lần trong năm.
  • Thuốc được mua theo hợp đồng và ký với các đơn vị đã trúng thầu cũng ứng thuốc cho bện viện.
  • Hình thức: Hàng tháng căn cứ vào nhu cầu sử dụng trong toàn bệnh viện, sau khi kiểm kê, căn cứ số lượng sử dụng và tồn kho, trưởng khoa dược xem xét, ký duyệt và giao cho một DSĐH được phân công để gọi hàng. Các đơn vị cung ứng cử người tiến hành giao thuốc tại khoa dược theo hợp đồng đã ký với bệnh viện.
  • Thuốc được mua tại các doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty TNHH dược phẩm. Đảm bảo đủ số lượng, chất lượng theo chất lượng theo đúng quy định hiện hành
  • Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định hiện hành về mua sắm hàng hoá của nhà nước.
  • Thuốc được bảo quản ở điều kiện theo đúng yêu cầu kỹ thuật ghi trên nhãn thuốc, cả trong khi vận chuyển.
3.      Kiểm nhập thuốc – Hoá chất – Y cụ:
  • Mọi nguồn thuốc trong bệnh viện mua, viện trợ, thuốc các chương trình y tế quốc gia đều được kiểm nhập
  • Thuốc mua về trong 24h phải kiểm nhập đối với các loại hàng nguyên đai, nguyên kiện, trong vòng một tuần lễ được tiến hành kiểm nhập toàn bộ, do Hội đồng kiểm nhập của bệnh viện thực hiện. Thực tế ở khoa dược Bệnh viện Đa Khoa Kon Tum thuốc được kiểm nhập ngay khi mua về.
  • Tất cả hàng hoá nhập kho đều có hóa đơn, chứng từ hợp lệ.
  • Phương pháp thực hiện:
    • Trưởng phòng Tài chính kế toán đọc hoá đơn, thủ kho người đại diện công ty kiểm tra hàng.
    • Ban lãnh đạo công ty chứng kiến.
    • Trưởng khoa dược viết biên bản nhập hàng.
    • Việc kiểm nhập được tiến hành cụ thể và đối chiếu.
    • Biển bản kiểm nhập gồm đầy đủ các nội dung trên avf có chữ ký xác nhận của tất cả Hội đồng.
    • Hàng nguyên đai, nguyên kiện nếu bị thiếu thì thông báo cho cơ sở cũng cấp để bổ sung Thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần làm biên bản kiểm nhập riêng theo quy định của các quy chế hiện hành.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoa dược Bệnh viện Đa khoa Kontum

1.      Kiểm kê thuốc- Hoá chất – Y cụ:
  • Thành phần Hội đồng kiểm kê cũng giống như Hội đồng kiểm nhập nhưng không có người giao thuốc.
  • Tiến hành kiểm kê định kỳ hàng quý hoặc 6 tháng một lần. Sau mỗi lần đều có biên bản kiểm kê theo quy định có sẵn của Bộ tài chính ban hành.
  • Thời gian kiểm kê bắt buộc phải là ngày cuối cùng của quý đó.
  • Với khoa dược tự kiểm kê hàng tháng vào thứ 7, chủ nhật, cuối cùng của tháng. Tiến hành kiểm kê các đối tượng thuốc về nhập xuất tồn
2.      Quản lý thuốc, hoá chất và vật tư y tế tiêu hao tại các khoa trong bện viện:
  • Thuốc điều trị nội trú ở các khoa được tổng hợp hàng ngày theo phiếu lĩnh thuốc được trưởng khoa ký duyệt, y tá lĩnh tại khoa dược và được sư dụng cho bệnh nhân trong ngày. Riêng ngày lễ và các ngày nghỉ cuối tuần, thuốc được lĩnh vào hôm trước ngày nghỉ.
  • Khoa dược tổ chức thường trực cấp phát thuốc cấp cứu 24/24h trong ngày.
  • Phiếu kĩnh thuốc theo đúng mẫu quy định, Thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần có phiếu lĩnh riếng theo quy định của các quy chế hiện hành.
  • Bông, băng, vật tư y tế tiêu hao lĩnh theo tuần.
  • Hoá chất chuyên khoa lĩnh theo thang hoặc quý.
  • Trưởng khoa điều trị có trách nhiệm kiểm tra, theo dõi việc sử dụng thuốc và bảo quản vật tư y tế tiêu hao trong

Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoa dược Bệnh viện Đa khoa Kontum

CÔNG TÁC DƯỢC CHÍNH

1   ./. Lập kế hoạch và tổ chức cung ứng thuốc :

–     Lập kế hoạch :

  • Xây dựng danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện hang năm theo nhu cầu điều trị hợp lý của các khoa lâm sàng.
  • Tham gia xây dựng danh mục thuốc và cơ sở thuốc của tủ trực tại khoa lâm sàng.
  • Lập kế hoạch về cung ứng thuốc để trình lên cấp có thẩm quyền phê duyệt nhằm đảm bảo cung ứng đủ thuốc và có chất lượng cho nhu cầu chẩn đoán và điều trị.
–    Tổ chức cung ứng thuốc :
  • Đảm bảo cung ứng đủ thuốc cho nhu cầu điều trị và nhu cầu đột xuất khác.
  • Đầu mối tổ chức đấu thầu mua thuốctheo luật đấu thầu và các quy định hiện hành có liên quan.
  • Cung ứng các thuốc thuộc diện Kiểm Soát đặc biệt theo đúng quy định hiện hành.
2   ./. Theo dõi và quản lý xuất nhập thuốc :

–     Nhập thuốc :

  • Các loại thuốc, hóa chất phải được kiểm nhập trước khi nhập kho.
  • Hội đồng kiểm nhập do giám đốc bệnh viện quyết định
  • Nội dung : Kiểm tra chủng loại, số lượng, chất lượng, hóa chất với mọi nguồn thuốc.
  • Biên bản kiểm nhập phải có đủ chữ ký của các thành viên hội đồng Kiểm nhập.
  • Vào sổ kiểm nhập thuốc
–          Kiểm soát số lượng thuốc tại cơ sở :
  • Kiểm soát 100% chất lượng cảm quang thuốc nhập vào kho Dược
  • Kiểm soát chất lượng cảm quang thuốc định kỳ và đột xuất tại các khoa lâm sàng.
–          Cấp phát thuốc và hóa chất :
  • Khoa Dược duyệt thuốc trước khi cấp phát.
  • Cấp phát thuốc cho các khoa lâm sàng.
  • Phát thuốc theo đơn cho người bệnh ngoại trú có bảo hiểm.
  • Từ chối phát thuốc nếu phát hiện đơn thuốc có sai xót.
  • Kiểm tra đối chiếu trước khi cấp thuốc/
  • Vào sổ theo dõi xuất, nhập hoặc thẻ kho.
–          Lưu trữ chứng từ xuất nhập. đơn thuốc ngoại trú theo quy định về lưu trữ hồ sơ bệnh án.
  • Bàn
  • ./. Theo dõi quản lý sử dụng thuốc. hóa chất và vật tư y tế tiêu hao :
    • Thống kê báo cáo, thanh toán tiền thuốc, hóa chất :
  • Thống kê báo cáo
  • Xây dựng hệ thống theo dõi xuất nhập và lưu trữ.
  • Thống kê Dược : Cập nhật số lượng và đối chiếu.
  • Thống kê, báo cáo số liệu về nhầm lẫn, thừa thiếu, hư hao định kỳ và đột xuất.
  • Thanh toán
  • Xử lý thuốc thừa, thiếu, hư hao và hết hạn
  • Thuốc hết hạn phải tiến hành hủy theo quy định.
  • Thuốc khoa lâm sàng trả lại phải được kiểm tra và tái nhập theo quy trình.
  • Thuốc viện trợ, thuốc phòng chống dịch bệnh, thiên tai thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Y Tế.
–          Kiểm kê thuốc, hóa chất :
  • Thời gian :
  • Kiểm kê thuốc, hóa chất tại Khoa Dược 1 tháng / lần .
  • Kiểm kê thuốc tủ trực tại các khoa lâm sàng 3 tháng / lần.
  • Nội dung :
  • Đối chiếu sổ theo dõi xuất, nhập với chứng từ.
  • Đối chiếu sổ sách với thực tế về số lượng và chất lượng.
  • Xác định lại số lượng và chất lượng.
  • Lập biên bản kiểm kê.
4   ./. Quy định về bảo quản :
  • Yêu cầu về kho thuốc cần đảm bảo nguyên tắc “ Thực hành tốt bảo quản thuốc( GSP) 
  • Yêu cầu về vị trí thiết kế.
  • Yêu cầu về trang thiết bị
–          Quy định về bảo quản :
  • Có sổ theo dõi công tác bảo quản, kiểm soát.
  • Tránh ánh sang trực tiếp và các tác động bên ngoài.
  • Thuốc, hóa chất, vaccine, sinh phẩm bảo quản đúng yêu cầu
  • Thuốc cần kiểm soát đặc biệt.
  • Theo dõi hạn dùng thường xuyên.
  • Thuốc, hóa chất dễ cháy nổ, vaccine bảo quản tại kho riêng biệt.
  • Kiểm tra sức khỏe đối với thủ kho thuốc, hóa chất : 6 tháng / lần.
5   ./. Tổ chức pha chế thuốc, sản xuất, chế biến thuốc dung trong bệnh viện :
  • Yêu cầu trang thiết bị, phòng, khu vực pha chế thuốc tân Dược , thuốc phóng xạ, phòng bào chế, thuốc đông Y và thuốc có nguồn gốc từ Dược liệu.
  • Yêu cầu người làm việc tại phòng pha chế , bào chế thuốc phải đảm bảo tiêu chuẩn về chuyên môn, sức khỏe theo quy định.
  • Yêu cầu về nguyên liệu
  • Quy trình pha chế
  • Thực hiện kiểm soát, kiểm nghiệm, chặt chẽ các thuốc đã pha chế và lưu theo mẫu quy định.
  • Kiểm tra sức khỏe đối với Dược sỹ pha chế thuốc 6 tháng / lần.
6   ./. Thông tin tư vấn sử dụng thuốc :
  • Công tác thông tin thuốc và tư vấn về sử dụng thuốc
  • Tuyên truyền sử dụng thuốc hợp lý và hiệu quả.
  • Hướng dẫn sử dụng thuốc cho điều dưỡng,người bệnh nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng thuốc an toàn hợp lý.
  • Tham gia phổ biến, cập nhật các tin tức chuyên môn liên quan đến thuốc và sử dụng thuốc cho cán bộ y tế
–          Sử dụng thuốc
  • Xây dựng hướng dẫn sử dụng danh mục thuốc bệnh viện.
  • Xây dựng tiêu chí lựa chọn thuốc, hóa chất.

Kiểm tra giám sát khi sử dụng thuốc, hóa chất hợp lý, an toàn

  • Đánh giá việc sử dụng thuốc về chỉ định, chống chỉ định, liều dung
  • Kiểm soát việc hóa chất tại các khoa , phòng điều trị.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoa dược Bệnh viện Đa khoa Kontum

SẮP XẾP BẢO QUẢN THUỐC VÀ DỤNG CỤ Y TẾ

I ./. Kỹ thuật sắp xếp
  • Thuốc , hóa chất ,y cụ ,vật tư tiêu hao phải có kho riêng hay khu vực riêng trong kho để đảm bảo theo yêu cầu tình chất của từng loại
  • Thuốc gây nghiện ,thuốc hướng tâm thần phải sắp xếp ở kho riêng và đươc bảo quản théo chế độ đặc biệt
  • Thuốc ,hóa chất yêu cầu bảo quản ở chế độ đặc biệt như hóa chất độc ,chất dễ cháy nổ phải bảo quản ở nhiệt độ thấp ,tránh ánh sáng…
  • Thuốc và hóa chất bảo quản ở nhiệt độ thông thường như nguyên liệu dược bào chế từ động vật ,thực vật….
  • Bông băng ,y cụ
  • Tất cả thuốc ,hóa chất ,y cụ , vật tư y tế tiêu hao sau khi được sắp xếp bảo quản trong kho phải đảm bảo yêu cầu sau:

+Đảm bảo chống ẩm mốc, sắp xếp trên kệ ,giá cách xa tường 2m

+Thuận tiện cho việc kiểm tra , vận chuyển cấp phát ,đảm bảo an toàn

  • Thuốc có thể sắp xếp theo dạng thuốc ,theo vần A,B,C… theo chủng loại hoặc theo điều kiện bảo quản ,nguồn gốc ….
  • Phải đảm bảo cấp phát hợp lý ,mỗi loại thuốc phải cấp phát hợp lý ,mỗi loại thuốc phải xếp một chỗ trong kho thuốc phải có sơ đồ sắp xếp

Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoa dược Bệnh viện Đa khoa Kontum

II./. Bảo quản thuốc

  • Phải theo dõi nhiệt độ ,độ ẩm trong kho thuốc phải có biện pháp phòng chống nóng ,ẩm kịp thời
  • Kho thuốc phải có nhiệt kế , kế ẩm ở nhưng nơi cần thiết ghi chép số liệu hàng ngày để có kề hoạch phòng chống nóng ẩm
  • Sử dụng các chất hút ẩm khi cần thiết
  • Áp dụng các biện pháp thông hơi ,thông gió tự nhiên ,nhân tạo
  • Từng thứ thuốc phải đựng trong lọ ,chai thích hợp hoặc bọc giấy đen
  • Thuốc,hóa chất ,y cụ phải được kiểm soát ,kiểm nghiệm khi xuất nhập ,định kỳ kiểm tra chất lượng và theo dõi hạn dùng
  • Kho thuốc phải sạch sẽ ,bố trì nơi giao nhận riêng
  • Cấm mang thức ăn vào trông kho
  • Có chế độ vệ sinh khu vực kho ,nơi làm việc ,các phương tiện
  • Thuốc ,hóa chất phải có bao bì đóng gói đúng quy định ,ghi nhãn đúng quy chế ,các loại thuốc có hướng dẫn sử dụng ,bảo quản phải có kèm nhãn phụ ,không sử dụng bao bì lẫn lộn
  • Thuốc ,hóa chất kém phẩm chất để riêng và có bảng ghi “hàng kém phẩm chất ,phải chờ xử lí “ khi xử lí phải lập hội đồng xử lí đúng quy định
  • Thuốc,hóa chất bảo quản ở điều kiện thường
  • Phải bảo quản trong kho đúng tính chất và yêu cầu từng loại
  • Tránh nấm mốc cho thuốc viên ,tránh chảy dính cho các viên nang
  • Thường xuyên theo dõi các thuốc ,hóa chất dễ biến chất đổi màu
    • Hóa chất độc dùng cho công tác vệ sinh phòng dịch và hóa nghiệm phải bảo quản trong kho riêng và xa kho thuốc khác

Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoa dược Bệnh viện Đa khoa Kontum

  • Các chất ăn mòn
  • Bảo quản riêng trong các đồ bao gói ,thích hợp ,đúng quy định
  • Phải nút kín ,tráng parafin ,đảm bảo không để các chất ăn mòn làm hỏng
  • Thuốc cần bảo quản ở nhiệt độ thích hợp
  • Nhiệt độ thích hợp ở 25*C
  • Vaccin ,huyết thanh dạng nước yêu cầu nhiệt độ thích hợp
  • Kháng sinh các loại bảo quản ở nhiệt độ 15 – 25*C thuốc hóa chất dễ hút ẩm,chảy nước
  • Phải bảo quản trong đồ bạc có chứa chất hút ẩm
  • Các loại đã tiệt trùng giữ gìn tốt đồ bao gói

Ví dụ : Bảo quản insulin

Bảo quản nơi khô ráo, nhiệt độ lý tưởng là 2-8 °C, tránh ánh nắng. Tuy nhiên insulin được sản xuất ra rất bền vững đến tận nhiệt độ 27 độ C nên với thời tiết mùa đông thì việc bảo quản không thành vấn đề. Về mùa hè với việc tích trữ dài hạn ở nhiệt độ cao có thể ảnh hưởng tới chất lượng của insulin. Lưu trữ dùng ngắn hạn chỉ cần để nơi mát nhất trong nhà là đủ (trong trường hợp không có tủ lạnh), ở 30 độ C có thể để được trong 4-6 tuần không ảnh hưởng đến chất lượng.

Lưu ý:

Lọ đang dùng không để trong tủ lạnh vì tiêm bị đau.

Tuyệt đối không để insulin trong ngăn đá vì ở đó nhiệt độ dưới 0 độ C.

Khi mua hoặc khi lấy insulin mới đem về dùng cần kiểm tra lại chất lượng,nếu insulin nhanh (loại trong) có vẩn đục hoặc loại bán chậm và chậm (loại đục) có vẩn cặn thì không nên dùng.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoa dược Bệnh viện Đa khoa Kontum

Trong thời gian thực tập tại khoa dược Bệnh Viện Đa Khoa Kon Tum được sự đồng ý của nhà trường ,sự giúp đỡ của ban giám đốc ,trưởng khoa Dược bệnh viện cùng với sự giúp đỡ tận tình của cán bộ trong khoa dược .Theo yêu cầu từ ngày 30/07/2012 đến ngày 10/08/2012

Qua thời gian thực tập em đã nắm được những vấn đề : Mô hình tổ chức ,chức năng,nhiệm vụ của khoa dược ,chế độ quản lý chuyên môn ,quản lý kinh tế về dược .Được tìm hiểu thực tế ,được hướng dẫn sâu sát về hoạt động cụ thể của khoa Dược trong từng bộ phận ,việc sắp xếp bảo quản thuốc trong kho thường xuyên được quan tâm ,đảm bảo chất lượng thuốc cho người bệnh .

Công tác thống kê ,kế toán được thực hiện đầy đủ theo quy chế hiện hành ,hệ thống sổ sách đồng bộ ,khoa dược theo dõi chặt chẽ việc xuất nhập thuốc hàng ngày ,tháng trong kho,quản lý tốt chất lượng ,số lượng thuốc trong kho không có thuốc hư hỏng ,không có thuốc hết hạn sử dụng .

Sổ sách ghi chép ,chi tiết ,đầy đủ lên việc báo cáo thồng kê ,kế toán nhanh ,chính xác Qua thời gian thực tập tại khoa dược với những kiến thực đã được học tại trường em đã hoàn thành tốt đợt thực tập tại khoa dược Bệnh Viện Đa Khoa Kon Tum .Qua đợt thực tập này em đã học thêm được nhiều kinh nghiệm bổ ích về quản lí ,về chuyên môn ngành dược ,để sau này sau khi ra trường em sẽ vận dụng kiến thức đã học đưa vào thực tế ,em sẽ hoàn thành tốt nhiệm vụ của một dược sỹ

Em xin cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô trên lớp,sự giúp đỡ của các bác,các anh,chị trong khoa Dược của bệnh viện đã giúp đỡ em hoàn thành tốt đợt thực tập này .

Xem thêm 

Trên đây là một số nội dụng mẫu Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoa dược Bệnh viện Đa khoa mình chia sể tới các bạn có thể tham khảo, nếu bạn nào có nhu cầu triển khai bài làm báo cáo tốt nghiệp điểm cao các bạn có thể liên hệ Nhận viết thuê báo cáo tốt nghiệp với mình qua nhé!

DOWNLOAD FILE

Rate this post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *