Sau khi chọn được chủ đề làm báo cáo tốt nghiệp Khoa luật, các bạn tiếp tục thực hiện Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Khoa Luật của mình, một số bạn còn loay hoay về cách làm đề cương và chọn đề tài, bài viết này chia sẻ tới các bạn 15 đề cương chi tiết Báo Cáo Thực Tập Khoa Luật. Do đề tài tốt nghiệp ngahf Luật rất đa dạng và phong phú, mình không thể viết hết lên đây, các bạn có nhu cầu làm đề cương chi tiets theo 1 đề tài nào đó có thể nhắn zalo cho mình nhé
LƯU Ý Trong quá trình làm bài Báo cáo thực tập các bạn gặp khó khăn về thời gian hay tìm kiếm công ty thực tập, không thể hoàn thành bài làm hãy liên hệ với mình để được hỗ trợ
Mục Lục
- 1 1- Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Ngành Luật – bảo đảm bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ
- 2 2- Đề Cương Đề tài Thực Tập Khoa Luật – HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ BẢO VỆ
- 3 3- Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Khoa Luật – XÁC ĐỊNH TÀI SẢN VỢ CHỒNG KHI LY HÔN
- 4 4- Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Ngành Luật – PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU
- 5 5- Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Luật – PHÁP LUẬT THANH TOÁN QUỐC TẾ
- 6 6- Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Khoa Luật – PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN CĂN HỘ CHUNG CƯ
- 7 7 – Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Ngành Luật – HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
- 8 8- Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Khoa Luật – HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
- 9 9- Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Ngành Luật – PHÁP LUẬT VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 02 THÀNH VIÊN
- 10 10- Đề Cương Báo Cáo Thực Tập tốt nghiệp Ngành Luật – PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH
- 11 11- Đề Cương Báo Cáo tốt nghiệp Khoa Luật – HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở
- 12 12 – Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Khoa Luật – PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TỐ GIÁC, NGƯỜI LÀM CHỨNG VÀ NGƯỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
1- Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Ngành Luật – bảo đảm bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG. BIỂU
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
- Tính cấp thiết của chuyên đề
- Tình hình nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
- Các phương pháp tiến hành nghiên cứu
- Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của chuyên đề
- Bố cục của chuyên đề tốt nghiệp
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
Chương 1: Cơ sở lý luận bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ
1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ
1.1.1. Khái niệm bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ
1.1.2. Đặc điểm bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ
1.1.3. Vai trò bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ
1.2. Nội dung và quy trình bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ
Kết luận chương 1
Chương 2 Thực trạng bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
2.1. Tình hình trật tự an toàn giao đông trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
2.2. Thực trạng bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
2.2.1. Ưu điểm của bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
2.2.2. Hạn chế của bảo đảm trật tự an toàn tại tỉnh Lâm Đồng
Kết luận chương 2 (Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Khoa Luật )
CHƯƠNG 3 Quan điểm và giải pháp bảo đảm bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
3.1. Quan điểm bảo đảm trật tự an toàn giao thông trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
3.2. Giải pháp bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện nội dung pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ
3.2.2. Giải pháp cho việc thực thi xử lý vi phạm pháp luật hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ
KẾT LUẬN
DOWNLOAD 11 LỜI MỞ ĐẦU BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH LUẬT
2- Đề Cương Đề tài Thực Tập Khoa Luật – HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ BẢO VỆ
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
- Lý do chọn đề tài nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu.
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu
- Kết cấu của chuyên đề
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ BẢO VỆ (Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Khoa Luật )
1.1. Khái niệm về hoạt động cung ứng dịch vụ bảo bảo vệ.
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Đặc điểm
1.2. Lý luận pháp luật về hoạt động cung ứng dịch vụ bảo vệ
1.2.1. Lý luận pháp luật về chủ thể trong hoạt động cung ứng dịch vụ
1.2.2. Lý luận pháp về hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ
1.2.2.1. Vấn đề về giao kết hợp đồng cung ứng dịch vụ
1.2.2.2. Vấn đề về thực hiện hợp đồng cung ứng dịch vụ
1.2.2.3. Sửa đổi, chấm dứt, huỷ bỏ hợp đồng
1.2.2.4. Các chế tài áp dụng khi vi phạm hợp đồng, gây thiệt hại
1.2.2.5. Tranh chấp hợp đồng và các hình thức giải quyết tranh chấp
1.2.3. Lý luận pháp luật về quản lý nhà nước về hoạt động cung ứng dịch vụ bảo vệ
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ BẢO VỆ
2.1. Pháp luật về chủ thể
2.2. Hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ
2.3. Quản lý nhà nước
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG VỀ CUNG ỨNG DỊCH VỤ BẢO VỆ Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY (Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Khoa Luật )
3.1. Định hướng hoàn thiện
3.2. Giải pháp bảo vệ.
3.3. Tổ chức thực hiên.
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
GIỚI THIỆU VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP VÀ MÔ TẢ
CÔNG VIỆC THỰC TẬP
Danh sách + 66 ==> Đề tài báo cáo thực tập tại Tòa Án Nhân Dân
3- Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Khoa Luật – XÁC ĐỊNH TÀI SẢN VỢ CHỒNG KHI LY HÔN
PHẦN I: NHẬT KÝ THỰC TẬP VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
- Nhật ký thực tập
1.1. Nhật ký thực tập tốt nghiệp
1.2. Nhận xét của đơn vị thực tập
1.3. Nhận xét giảng viên hướng dẫn
- Tổng quan về đơn vị thực tập
2.1. Giới thiệu chung về đơn vị thực tập
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
2.1.2. Chức năng, lĩnh vực hoạt động
2.1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty
2.2. Vị trí công việc thực tập
2.2.1. Công việc được giao:
PHẦN II: ĐỀ TÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
MỞ ĐẦU
- Tính cấp thiết của đề tài
- Mục tiêu nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu đề tài
- Kết cấu của báo cáo
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÁC ĐỊNH TÀI SẢN VỢ CHỒNG KHI LY HÔN
1.1. Xác định tài sản chung của vợ chồng
1.1.1. Căn cứ xác định tài sản chung của vợ chồng
1.1.2. Chia tài sản chung của vợ chồng
1.1.3. Xác định nghĩa vụ chung của vợ chồng
1.2. Xác định tài sản riêng của vợ, chồng
1.2.1. Căn cứ xác định tài sản riêng của vợ, chồng
1.2.2. Xác định nghĩa vụ riêng của vợ, chồng
1.3. Nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng
1.3.1. Phân chia công sức đóng góp của vợ chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung
1.3.2. Không đảm bảo nguyên tắc chia tài sản bằng hiện vật trong trường hợp tài sản có thể chia bằng hiện vật
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN XÁC ĐỊNH TÀI SẢN VỢ CHỒNG KHI LY HÔN THEO PHÁP LUẬT VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH HIỆN HÀNH VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT (Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Khoa Luật)
2.1. Căn cứ xác định tài sản chung vợ chồng
2.1.1. Thừa nhận tài sản chung của vợ chồng nhưng do một bên đứng tên trong giấy tờ về quyền sở hữu
2.1.2. Xác định tài sản chung hay tài sản riêng không chính xác
2.1.3. Vận dụng nguyên tắc suy đoán tài sản chung
2.2. Thỏa thuận chia tài sản chung vợ chồng khi ly hôn nhằm trốn tránh nghĩa vụ tài sản khác
2.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về xác định tài sản vợ chồng khi ly hôn
2.3.1. Tăng cường công tác giải thích và hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật
2.3.2. Phát huy vai trò của công tác tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật trong nhân dân
2.3.3. Giải pháp nâng cao chất lượng công chứng của các tổ chức hành nghề công chứng
2.3.4. Nâng cao chất lượng của công tác hòa giải
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh sách 50==> Đề tài báo cáo ngành Luật tại Uỷ ban nhân dân
4- Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Ngành Luật – PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU
I.Phần mở đầu:
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG – SƠ ĐỒ
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU
- Lý do chọn đề tài
- Mục tiêu nghiên cứu
- Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài
- Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu
- Kết cấu khóa luận
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU VÀ PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Khái quát chung về tiền lương và tiền lương tối thiểu trong doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm về tiền lương và tiền lương tối thiểu
1.1.2. Bản chất của tiền lương tối thiểu
1.1.3. Chức năng của tiền lương
1.2. Sự điều chỉnh của pháp luật về tiền lương tối thiểu trong doanh nghiệp
1.2.1. Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật về tiền lương
1.2.2. Nội dung pháp luật về tiền lương tối thiểu doanh nghiệp
1.2.3. Vai trò pháp luật về tiền lương tối thiểu trong doanh nghiệp
1.3. Pháp luật về tiền lương tối thiểu trong doanh nghiệp một số quốc gia trên thế giới và kinh nghiệm với Việt Nam
1.3.1. Pháp luật về tiền lương tối thiểu trong doanh nghiệp một số quốc gia trên thế giới
1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về tiền lương tối thiểu trong doanh nghiệp
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU TRONG DOANH NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở U MINH (Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Khoa Luật)
2.1. Thực trạng pháp luật về tiền lương tối thiểu trong doanh nghiệp
2.1.1. Quy định về tiền lương tối thiểu
2.1.2. Quy định về thang lương, bảng lương
2.1.3. Phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác
2.1.4. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong lĩnh vực tiền lương
2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật tiền lương tối thiểu trong doanh nghiệp ở U Minh
2.2.1. Tình hình lao động, việc làm và hoạt động của các doanh nghiệp tại U Minh
2.2.2. Những kết quả đạt được
2.2.3. Những bất cập về áp dụng pháp luật về tiền lương tối thiểu trong doanh nghiệp ở U Minh
2.3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật về tiền lương tối thiểu trong doanh nghiệp U Minh
2.3.1. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật tiền lương tối thiểu trong doanh nghiệp hiện nay
2.3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật tiền lương tối thiểu tại doanh nghiệp ở U Minh
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Khoa Luật)
Danh sách 320 Đề tài báo cáo thực tập ngành Luật
5- Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Luật – PHÁP LUẬT THANH TOÁN QUỐC TẾ
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN THANH TOÁN QUỐC TẾ BẰNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
1.1. Khái niệm và lịch sử ra đời phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Lịch sử ra đời phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
1.2. Vai trò thanh toán quốc tế đối với việc phát triển kinh tế hiện nay
1.3. Nội dung thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ
1.3.1. Các phương thức thanh toán chủ yếu được áp dụng trong thanh toán quốc tế
1.3.2. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
Tiểu kết chương 1
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT THANH TOÁN QUỐC TẾ BẰNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
2.1. Tổng quan quy định pháp luật thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ ở Việt Nam
2.2. Quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
– Quy trình L/C xuất khẩu
– Quy trình L/C nhập khẩu
Tiểu kết chương 2
CHƯƠNG 3 THỰC TIỄN ÁP DỤNG THANH TOÁN QUỐC TẾ BẰNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ BẰNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
3.1. Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
3.1.1. Kết quả đạt được
3.1.2. Khó khăn, vướng mắc
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ ở Việt Nam hiện hanh
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Thanh toán quốc tế, PGS-TS Trầm Thị Xuân Hương
Giáo trình Thanh toán quốc tế, PGS-TS Trần Hoàng Ngân
PGS-TS Nguyễn Minh Kiều: Tín dụng và thanh toán quốc tế
Hồ Thị Thu Ánh – Hỏi đáp về Thanh toán Xuất – Nhập khẩu qua phương thức tín dụng thư từ
6- Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Khoa Luật – PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN CĂN HỘ CHUNG CƯ
LỜI MỞ ĐẦU
- Lý do chọn đề tài
- Mục đích nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu
- Kết cấu đề tài
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN CĂN HỘ CHUNG CƯ TẠI VIỆT NAM
1.1. Khái quát về căn hộ chung cư
1.1.1. Khái niệm về căn hộ chung cư
1.1.2. Đặc điểm của căn hộ chung cư
1.1.3. Phân loại căn hộ chung cư
1.2. Hợp đồng mua bán căn hộ chung cư
1.2.1. Khái niệm hợp đồng mua bán căn hộ chung cư
1.2.2. Đặc điểm của hợp đồng mua bán căn hộ chung cư
1.2.3. Phân loại hợp đồng mua bán căn hộ chung cư
1.3. Sự cần thiết của quy định pháp luật về mua bán căn hộ chung cư
1.3.1. Sự cần thiết của quy định pháp luật về hợp đồng mua bán căn hộ chung cư nhìn từ góc độ quản lý nhà nước
1.3.2. Sự cần thiết của quy định pháp luật về hợp đồng mua bán căn hộ chung cư đối với chủ đầu tư và bên mua
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN CĂN HỘ CHUNG CƯ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP
2.1. Thực trạng pháp luật về hợp đồng mua bán căn hộ chung cư
2.1.1. Chủ thể của hợp đồng mua bán căn hộ chung cư
2.1.2. Đối tượng của hợp đồng mua bán căn hộ chung cư
2.1.3. Nội dung của hợp đồng mua bán căn hộ chung cư
2.2. Bất cập của quy định pháp luật về hợp đồng mua bán căn hộ chung cư và giải pháp hoàn thiện
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN CĂN HỘ CHUNG CƯ
3.1. Hoàn thiện quy định pháp luật về trách nhiệm của chủ đầu tư trong việc thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở cho bên mua
3.2. Hoàn thiện quy định pháp luật để bảo vệ quyền lợi của bên mua căn hộ chung
Tổng hợp kho chuyên mục ==> Báo cáo thực tập ngành Luật
7 – Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Ngành Luật – HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
CHƯƠNG 1: LỜI NÓI ĐẦU
- Lý do chọn đề tài
- Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu
- 4. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu
- Kết cấu đề tài
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Khoa Luật)
2.1. Cơ sở lý luận về hợp đồng thương mại điện tử
2.1.1. Khái niệm về hợp đồng thương mại điện tử
2.1.2. Đặc điểm của hợp đồng thương mại điện tử
2.2. Pháp luật về hợp đồng thương mại điện tử
2.2.1.Khái niệm pháp luật về hợp đồng thương mại điện tử
2.2.2. Giao kết hợp đồng thương mại điện tử
2.2.3. Vi phạm hợp đồng thương mại điện tử
2.2.4. Tranh chấp và giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại điện tử
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
2.1. Kết quả đạt được về áp dụng pháp luật về hợp đồng thương mại điện tử ở Việt Nam hiện nay
2.2 Khó khăn, vướng mắc về áp dụng pháp luật về hợp đồng thương mại điện tử ở Việt Nam hiện nay
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
2.2.1. Hoàn thiện quy định pháp luật
2.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng hợp đồng thương mại điện tử ở Việt Nam hiện nay
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU
8- Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Khoa Luật – HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
LỜI MỞ ĐẦU
Chương 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG ĐỊNH GIÁ ĐẤT
1.1. Nhận thức chung về định giá đất và hợp đồng định giá đất
1.1.1. Khái quát chung về định giá đất
1.1.2. Khái niệm hợp đồng định giá đất
1.2. Đặc điểm hợp đồng định giá đất
1.3. Vai trò, ý nghĩa của hợp đồng định giá đất
1.4.Quy định của pháp luật việt nam về hợp đồng định giá đất
1.5. Nguyên tắc giao kết của hợp đồng định giá đất
1.6. Điều kiện giao kết hợp đồng định giá đất
1.6.2. Điều kiện về nội dung
1.6.3. Hình thức hợp đồng định giá đất
1.7 Thời điểm giao kết và thời điểm có hiệu lực của hợp đồng định giá đất
1.7.1. Thời điểm giao kết hợp đồng định giá đất
1.7.2. Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng định giá đất
1.7.4. Chấm dứt hợp đồng định giá đất
Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG ĐỊNH GIÁ ĐẤT Ở VIỆT NAM. KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP (Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Khoa Luật)
3.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật về hợp đồng định giá đất ở Việt Nam
3.2. Khó khăn, vướng mắc và nguyên nhân trong quá trình thực thi pháp luật về hợp đồng định giá đất
3.3. Kiến nghị, hướng hoàn thiện pháp luật về hợp đồng định giá đất
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
9- Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Ngành Luật – PHÁP LUẬT VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 02 THÀNH VIÊN
ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 02 THÀNH VIÊN
LỜI MỞ ĐẦU
- Lý do chọn đề tài
- Mục tiêu nghiên cứu
- Phương pháp và phạm vi nghiên cứu
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Giới thiệu kết cấu báo cáo
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 2 THÀNH VIÊN (Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Khoa Luật)
1.1. Khái niệm công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viê.n
1.2. Đặc điểm công ty TNHH 2 thành viên
1.3. Vai trò của công ty trách nhiệm hữu hạn 02 thành viên
1.4. Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH 02 thành viên
1.5. Quyền của chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn 02 thành viên
1.6. Nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn 02 thành viên
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 02 THÀNH VIÊN
2.1. Công ty TNHH 02 thành viên do tổ chức là chủ sở hữu
2.2. Công ty TNHH 02 thành viên do cá nhân là chủ sở hữu
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY TNHH 02 THÀNH VIÊN
3.1. Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật về cơ cấu tổ chức công ty TNHH 02 thành viên
3.2. Hoàn thiện pháp luật về cơ cấu tổ chức công ty TNHH 02 thành viên
PHẦN KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh sách ==> Đề tài tốt nghiệp khoa luật tại công ty luật
10- Đề Cương Báo Cáo Thực Tập tốt nghiệp Ngành Luật – PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
- Lý do chọn đề tài
- Mục đích nghiên cứu đề tài
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu
- Kết cấu của đề tài
Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH (Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Khoa Luật)
1.1. Khái niệm và đặc điểm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
1.1.1. Khái niệm về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
1.1.2. Đặc điểm về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
1.2. Các loại hình thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
1.2.1. Thỏa thuận theo chiều dọc
1.2.2. Thỏa thuận theo chiều ngang
1.3. Lịch sử hình thành pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
1.3.1 Trước khi có pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
1.2.3 Sửa đổi luật Cạnh tranh 2018
Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH (Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Khoa Luật)
2.1. Nội dung pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
2.1.1. Thực trạng về Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa và dịch vụ một cách trực tiếp hay gián tiếp
2.1.2. Thực trạng về Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
2.1.3. Thực trạng về Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh
2.2. Các TTHCCT bị cấm tuyệt đối và các TTHCCT được hưởng miến trừ.
2.2.1. Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh
2.2.2. Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên của thỏa thuận
2.2.3. Thông đồng để một hoặc các bên của thỏa thuận thắng thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
2.3 Các biện pháp xử lý hành vi TTHCCT và trình tự thủ tục xử lý TTHCCT theo pháp luật hiện hành
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY (Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Khoa Luật)
3.1. Thực tiễn về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
3.1.1. Thực tiễn về Thỏa thuận ấn định giá
3.1.2. Thực tiễn về Thỏa thuận rào cản không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh
3.1.3. Thực tiễn về Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh về hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
3.2. Kiến nghị và phương hướng hoàn thiện pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạc động thương mại ở nước ta hiện nay
3.2.1 Phương hướng hoàn thiện áp dụng pháp luật xử lý các hành vi về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
3.2.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật xử lý các hành vi về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
11- Đề Cương Báo Cáo tốt nghiệp Khoa Luật – HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
1.1. Khái niệm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở
1.1.1. Quyền sử dụng đất ở
1.1.2. Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở
1.2. Đặc điểm của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở
1.3. Nội dung quy định pháp luật về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT (Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Khoa Luật)
2.1. Căn cứ, hình thức xác lập quyền sử dụng đất ở
2.2. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở
2.2.1. Điều kiện thực hiện quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở
2.2.2. Chủ thể của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở
2.2.3. Ý chí của các bên tham gia xác lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở
2.2.4. Nội dung của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở
2.2.5. Hình thức, thủ tục và thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ các bên trong hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở
2.3. Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở vô hiệu
CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở
3.1. Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở
3.2. Hoàn thiện quy định pháp luật về thực hiện hợp đồng và các biện pháp xử lý vi phạm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở
Kết luận
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh sách ==> Đề tài tốt nghiệp khoa luật tại công ty luật
12 – Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Khoa Luật – PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TỐ GIÁC, NGƯỜI LÀM CHỨNG VÀ NGƯỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGƯỜI TỐ GIÁC, NGƯỜI LÀM CHỨNG, NGƯỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
1.1. Những vấn đề cơ bản về người tố giác, người làm chứng, người bị hại trong tố tụng hình sự
1.1.1. Khái niệm người tố giác, người làm chứng, người bị hại trong tố tụng hình sự
1.1.1.1. Khái niệm người tố giác
– Khái niệm người tố giác tội phạm không được quy định cụ thể trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 (BLTTHS). – Giải thích.
– Từ điển Luật học giải thích: “Tố giác về tội phạm là báo cho cơ quan, tổ chức có thẩm quyền biết về hành vi phạm tội của người nào đó”. [1] – Phân tích. Cho VD.
– “Tin báo về tội phạm là thông tin về tội phạm do cơ quan, tổ chức cung cấp dùng làm cơ sở để khởi tố vụ án hình sự”.[2] – Phân tích. Cho VD.
– Như vậy, người tố giác tội phạm có thể là cá nhân, tổ chức.
– Việc tố giác tội phạm vừa là quyền và nghĩa vụ của người tố giác (khoản 1 Điều 25 BLTTHS). – Giải thích + Phân tích.
– Công dân có thể tố giác tội phạm với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án hoặc với các cơ quan, tổ chức khác” (Điều 101 BLTTHS). – Tại sao? Giải thích.
– Có thể kết luận: Người tố giác tội phạm là người biết được một tội phạm đang được chuẩn bị, đang được thực hiện hoặc đã được thực hiện và trình báo với cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền về những gì mình biết.
1.1.1.2. Khái niệm người làm chứng
– Chế định người làm chứng là một trong những chế định cổ xưa nhất trong lịch sử tố tụng hình sự. [3]
– Trong lịch sử lập pháp tố tụng hình sự Việt Nam, Điều 714 Quốc triều hình luật (Bộ luật Hồng Đức) lần đầu tiên đã quy định về người làm chứng: “…….”.
– Trong Bộ luật hình sự tố tụng áp dụng tại Bắc kỳ dưới thời Pháp thuộc, người làm chứng được quy định tại các điều 20 – 30. Điều 20 Bộ luật quy định: “……”.
Nghĩa vụ của người làm chứng được quy định tại Điều 22: “…..”. [4]
– BLTTHS năm 2003 quy định “Người nào biết được các tình tiết liên quan đến vụ án đều có thể được triệu tập đến làm chứng” (khoản 1 Điều 55 BLTTHS). – Phân tích định nghĩa. Làm rõ các nội dung nội hàm:
+ “người nào”
+ “biết được các tình tiết liên quan đến VA”
+ “có thể”
+ “được triệu tập để làm chứng”
=> Phân tích + giải thích từng nội dung.
– Những trường hợp không được làm chứng (khoản 2 Điều 55 BLTTHS):
+ Người bào chữa của bị can, bị cáo; – Tại sao? Phân tích + giải thích + cho VD.
+ Người do có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất mà không có khả năng nhận thức được những tình tiết của vụ án hoặc không có khả năng khai báo đúng đắn. – Tại sao? Phân tích + giải thích + cho VD.
– Kết luận: Người làm chứng là người biết về một tình tiết nào đó của vụ án có ý nghĩa cho việc điều tra, xét xử vụ án và được cơ quan tiến hành tố tụng triệu tập tham gia vào vụ án để trình bày lời khai của mình.
1.1.1.3. Khái niệm người bị hại
– Pháp luật TTHS của các nước không có sự thống nhất trong việc sử dụng thuật ngữ người bị hại. VD.[5]
– Về mặt ngôn ngữ học, có thể hiểu người bị hại là con người cụ thể trong xã hội, chịu sự tác động tiêu cực của sự việc, hành vi hoặc bất kỳ sự tác động nào khác khác dẫn đến những thiệt thòi, mất mát hay tổn thương cho chính họ.
– Về mặt ngôn ngữ pháp lý, người bị hại là “…….”.
– Theo quy định của pháp luật thực định, khái niệm người bị hại được quy định tại khoản 1 Điều 51 BLTTHS “Người bị hại là người bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản do tội phạm gây ra”.
– Về khái niệm người bị hại có hai quan điểm: [6] (Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Khoa Luật)
+ Quan điểm thứ nhất cho rằng người bị hại chỉ có thể là thể nhân, một con người cụ thể; tổ chức hoặc pháp nhân không thể là người bị hại.
+ Quan điểm thứ hai cho rằng ngoài cá nhân là người bị hại, trong trường hợp tổ chức, pháp nhân bị tội phạm trực tiếp gây thiệt hại thì phải xem tổ chức hoặc pháp nhân đó là người bị hại.
– Theo BLTTHS Việt Nam thì người bị hại chỉ có thể là cá nhân còn pháp nhân, tổ chức sẽ tham gia tố tụng với tư cách là nguyên đơn dân sự khi có đơn yêu cầu.
1.1.2. Đặc điểm tố tụng của người tố giác, người làm chứng, người bị hại trong tố tụng hình sự
1.1.2.1. Đặc điểm tố tụng của người tố giác
– Người tố giác trong vụ án hình sự đưa những tin tố giác, tin báo về tội phạm, đó là căn cứ để Cơ quan điều tra quyết định khởi tố vụ án hình sự. – Phân tích + cho VD.
– Người tố giác không phải là người tham gia tố tụng theo quy định của BLTTHS. – Giải thích + Cho VD.
– Nếu một người biết rõ tội phạm đang được chuẩn bị, đang được thực hiện hoặc đã được thực hiện mà không tố giác thì có thể chịu trách nhiệm hình sự theo Điều 22 và Điều 314 Bộ luật hình sự hiện hành (BLHS). – Cho VD.
1.1.2.2. Đặc điểm tố tụng của người làm chứng
– Người làm chứng tham gia vào vụ án trên cơ sở quyết định triệu tập của cơ quan tiến hành tố tụng (Điều 133 BLTTHS). – Giải thích.
– Người làm chứng là một trong những người tham gia tố tụng theo quy định của BLTTHS. – Giải thích mở rộng: người TGTT là gì. Tại sao NLC là một trong những người TGTT?
– Người làm chứng là nắm được diễn biến của vụ án hình sự, hoàn cảnh phạm tội, nhân thân người phạm tội, người bị hại,…
– Người làm chứng tham gia tố tụng không phải vì lợi ích của bản thân họ mà vì nghĩa vụ pháp lý. – Tại sao? Làm rõ ý này. Cho VD.
– Người làm chứng phải có khả năng nhận thức được các tình tiết của vụ án và có khả năng khai báo đúng đắn. – Tại sao? Giải thích.
– Người làm chứng không được hưởng một lợi ích vật chất hay tinh thần nào khi tham gia vào vụ án. – Tại sao? Giải thích
– Người làm chứng có thể bị dẫn giải nếu vắng mặt không có lý do chính đáng và gây khó khăn trở ngại cho việc điều tra, xét xử (Điều 134 BLTTHS). Tại sao? Giải thích. Cho VD.
– Nếu người làm chứng từ chối khai báo mà không có lý do chính đáng thì có thể chịu trách nhiệm hình sự theo Điều 308 BLHS, nếu khai báo gian dối thì có thể chịu trách nhiệm hình sự theo Điều 307 BLHS. – VD.
1.1.2.3. Đặc điểm tố tụng của người bị hại (Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Khoa Luật)
– Người bị hại là người tham gia tố tụng có mặt hầu hết trong các vụ án hình sự. – Giải thích?
– Người bị hại là người mà quyền và lợi ích hợp pháp của họ bị xâm hại nặng nề nhất, là người chịu thiệt thòi nhiều nhất trong số những người tham gia tố tụng. – Giải thích làm rõ ý này. So sánh với những người TGTT khác. Cho VD.
– Người bị hại tham gia tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích pháp lý của bản thân liên quan đến vụ án. – Giải thích.
– Người bị hại phải có mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án, nếu từ chối khai báo mà không có lý do chính đáng thì có thể phải chịu trách nhiệm hình sự theo Điều 308 của BLHS. – VD.
Kết luận:
+ Người tố giác có thể đồng thời là người bị hại và cũng có thể đồng thời là người làm chứng. – Giải thích.
+ Người bị hại không thể đồng thời là người làm chứng vì người bị hại tham gia tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích pháp lý của bản thân liên quan đến vụ án. – Giải thích.
1.1.3. Địa vị pháp lý của người tố giác, người làm chứng, người bị hại trong tố tụng hình sự
1.1.3.1. Địa vị pháp lý của người tố giác
– Theo Từ điển Luật học.
– Về khái niệm, địa vị pháp lý của người tố giác là tổng thể các quyền và nghĩa vụ của người tố giác mà pháp luật quy định cho họ khi tham gia tố tụng hình sự. – Phân tích làm rõ.
– Người tố giác có quyền:
+ Tố giác tội phạm với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án hoặc với các cơ quan khác, tổ chức (Điều 101 BLTTHS); – Tại sao người tố giác có quyền này? Phân tích – giải thích làm rõ.
+ Được cơ quan điều tra áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ mình (khoản 3 Điều 103 BLTTHS). – Tại sao người tố giác có quyền này? Phân tích – giải thích làm rõ.
– Về nghĩa vụ của người tố giác không được quy định trong BLTTHS nhưng có thể thấy họ có nghĩa vụ phải trình báo với cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền về những gì mình biết một tội phạm đang được chuẩn bị, đang được thực hiện hoặc đã được thực hiện. ); – Tại sao người tố giác có quyền này? Phân tích – giải thích làm rõ.
Kết luận: Thông qua phân tích quyền và nghĩa vụ của người tố giác để thấy họ có một vị trí pháp lý quan trọng trong TTHS.
1.1.3.2. Địa vị pháp lý của người làm chứng (Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Khoa Luật)
– Địa vị pháp lý của người làm chứng là tổng thể các quyền và nghĩa vụ của người làm chứng mà pháp luật quy định cho họ khi tham gia tố tụng hình sự.
– Người làm chứng có quyền (khoản 3 Điều 55 BLTTHS):
+ Yêu cầu cơ quan triệu tập họ bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản và các quyền, lợi ích hợp pháp khác của mình khi tham gia tố tụng;
+ Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng;
+ Được cơ quan triệu tập thanh toán chi phí đi lại và những chi phí khác theo quy định của pháp luật.
=> – Tại sao người làm chứng có quyền này? Phân tích – giải thích làm rõ.
– Người làm chứng có nghĩa vụ (khoản 4 Điều 55 BLTTHS):
+ Có mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án; trong trường hợp cố ý không đến mà không có lý do chính đáng và việc vắng mặt của họ gây trở ngại cho việc điều tra, truy tố, xét xử thì có thể bị dẫn giải;
+ Khai trung thực tất cả những tình tiết mà mình biết về vụ án.
=> Tại sao người làm chứng có các nghĩa vụ này? Phân tích – giải thích làm rõ.
Kết luận: Thông qua phân tích quyền và nghĩa vụ của người làm chứng để thấy họ có một vị trí pháp lý quan trọng trong TTHS.
1.1.3.3. Địa vị pháp lý của người bị hại
– Địa vị pháp lý của người bị hại là tổng thể các quyền và nghĩa vụ mà pháp luật quy định cho người bị hại và đại diện hợp pháp của họ trong quá trình giải quyết vụ án.
– Người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ có quyền (khoản 2 Điều 51 BLTTHS):
+ Đưa ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu;
+ Được thông báo về kết quả điều tra;
+ Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định của Bộ luật này;
+ Đề nghị mức bồi thường và các biện pháp bảo đảm bồi thường;
+ Tham gia phiên toà; trình bày ý kiến, tranh luận tại phiên toà để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình;
+ Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; kháng cáo bản án, quyết định của Toà án về phần bồi thường cũng như về hình phạt đối với bị cáo.
=> – Tại sao người bị hại có các quyền này? Phân tích – giải thích làm rõ ở từng quyền. Cho VD.
– Người bị hại có nghĩa vụ: (Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Khoa Luật)
+ Người bị hại phải có mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án; nếu từ chối khai báo mà không có lý do chính đáng thì có thể phải chịu trách nhiệm hình sự theo Điều 308 của BLHS;
+ Trong trường hợp vụ án được khởi tố theo yêu cầu của người bị hại quy định tại Điều 105 của Bộ luật này thì người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ trình bày lời buộc tội tại phiên toà.
=> Tại sao người bị hại có các nghĩa vụ này? Phân tích – giải thích từng nghĩa vụ. Cho VD.
Kết luận: Thông qua phân tích quyền và nghĩa vụ của người bị hại để thấy họ có một vị trí pháp lý quan trọng trong TTHS.
1.2. Cơ sở lý luận về bảo vệ người người tố giác, người làm chứng, người bị hại trong tố tụng hình sự
1.2.1. Vai trò của người tố giác, người làm chứng, người bị hại trong tố tụng hình sự (Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Khoa Luật)
1.2.1.1. Vai trò của người tố giác
– Tin tố giác của công dân là một trong những căn cứ để khởi tố vụ án hình sự (Điều 100 BLTTHS). – Giai thích + VD.
– Người tố giác góp phần giúp các cơ quan có thẩm quyền phát hiện và ngăn chặn kịp thời hành vi phạm tội. – Giai thích + VD.
– Khoảng 20% trong tổng số các vụ án xảy ra thời gian qua được phát hiện nhờ có tin tố giác của người dân.[7]
– Ví dụ: Vụ án bắt cóc cháu bé mới 2 ngày tuổi.
1.2.1.2. Vai trò của người làm chứng
– Người làm chứng là người không thể thay thế trong tố tụng, bởi lẽ họ tham gia tố tụng không phụ thuộc vào ý chí của họ hay ý chí của những người tiến hành tố tụng mà do chính họ biết được những tình tiết của vụ án bằng việc nhìn thấy, nghe thấy được.
– Người làm chứng thực hiện chức năng hỗ trợ tư pháp – chức năng không cơ bản trong TTHS. – Giai thích
– Vai trò của người làm chứng được thể hiện qua lời khai của người làm chứng.
– Lời khai của người làm chứng chiếm một vị trí quan trọng trong hệ thống chứng cứ của tố tụng hình sự nhiều nước trên thế giới.
– Là một trong những công cụ không thể thiếu được trong quá trình làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ án.
– Vai trò lời khai người làm chứng là một nguồn chứng cứ quan trọng trong việc giải quyết đúng đắn vụ án hình sự.
– Đôi khi lời khai của người làm chứng còn có tác dụng hơn cả vật chứng trong quá trình điều tra tội phạm. – VD? phân tích VD?
– Liên hệ ở Liên Bang Nga, lời khai người làm chứng chiếm vị trí số một, trên cả kết luận giám định và lời khai người bị hại trong quá trình giải quyết vụ án.[8]
1.2.1.3. Vai trò của người bị hại
– Như người làm chứng, thể hiện qua lời khai của người bị hại nhưng nó phản ánh đậm nét hơn những đánh giá, cảm xúc chủ quan về tình tiết của vụ án.
– Lời khai người bị hại là một trong những nguồn chứng cứ quan trọng, diễn tả lại trực tiếp hành vi phạm tội và nói lên thiệt hại mà họ phải gánh chịu.
– Không chỉ là người góp phần làm sáng tỏ sự thật vụ án mà lời khai người bị hại còn có chức năng buộc tội.
– Vai trò của người bị hại trọng vụ án hình sự còn quan trọng hơn trong những vụ án chỉ khởi tố khi có yêu cầu của người bị hại (Điều 105 BLTTHS). – Giải thích + VD
1.2.2. Tầm quan trọng của việc bảo vệ người tố giác, người làm chứng, người bị hại trong tố tụng hình sự (Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Khoa Luật)
=> Phân tích + giải thích (có thể cho VD) từng ý dưới đây
– Họ có nguy cơ bị người phạm tội đe doạ, xâm hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản với ý đồ nhằm ngăn cản, trả thù do sự cộng tác, phối hợp đó.
– Họ là người cộng tác, phối hợp với cơ quan nhà nước trong lĩnh vực phòng, chống tội phạm. Họ cung cấp lời khai hoặc các thông tin khác góp phần giải quyết đúng đắn vụ án hình sự.
– Để thu thập được đầy đủ, chính xác các thông tin từ người tố giác, người làm chứng, người bị hại đủ làm chứng cứ chứng minh trong vụ án hình sự, các cơ quan tiến hành tố tụng phải đảm bảo an toàn, tạo điều kiện cho họ tham gia các hoạt động tố tụng.
– Họ là công dân, do đó họ có quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm, đó cũng là một trong những quyền con người trong TTHS.
– Thể hiện trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
– Góp phần tạo lập và củng cố niềm tin của quần chúng nhân dân vào Nhà nước, từ đó khuyến khích quần chúng nhân dân tham gia ngày càng tích cực hơn vào cuộc đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm.
– Hoàn thiện pháp luật về việc bảo vệ họ sẽ thúc đẩy sự hỗ trợ của cộng đồng, ngăn chặn ý đồ gây khó khăn, cản trở, trả thù từ phía người phạm tội…
[1] Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp, Từ điển Luật học, Nxb. Tư pháp. 2006, tr. 785 [2] Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp, Từ điển Luật học, Nxb. Tư pháp, 2006, tr. 765 [3] Nguyễn Thái Phúc, Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, Bảo vệ người làm chứng và miễn trừ quyền làm chứng trong tố tụng hình sự, Tạp chí Kiểm sát số 18 & 20 năm 2008 [4] Trần Quang Tiệp, Về lời khai của người làm chứng trong vụ án hình sự, Tạp chí Khoa học Pháp lý số 4 năm 2005 [5] Lê Tiến Châu , Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, Người bị hại trong tố tụng hình sự, Tạp chí Khoa học Pháp lý số 1 năm 2007 [6] Lê Tiến Châu, Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, Người bị hại trong tố tụng hình sự, Tạp chí Khoa học Pháp lý số 1 năm 2007 [7] Trần Đình Nhã, Phó chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc Hội, Hoàn thiện cơ sở pháp lý về bảo vệ người tố giác, người làm chứng, người bị hại trong vụ án hình sự, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 173 năm 2010 [8] Nguyễn Thái Phúc, Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, Bảo vệ người làm chứng và miễn trừ quyền làm chứng trong tố tụng hình sự, Tạp chí Kiểm sát số 18 & 20 năm 2008Để hoàn thiện bài làm, trên đây là danh sách 12 mẫu Đề Cương Báo Cáo Thực Tập Khoa Luật, ngành Luật mình làm sơ lược để cho các bạn có thể tham khảo nếu bạn nào có nhu cầu làm đề tài báo cáo tốt nghiệp, các bạn có thể liên hệ Nhận viết thuê báo cáo tốt nghiệp với mình qua nhé!