Mẫu nhật kí thực tập tại Ngân hàng, HAY!!!

Cách viết Nhật kí thực tập tại Ngân hàng điểm cao???

Sau khi hoàn thiện bài báo cáo tốt nghiệp ngành Ngân hàng. Nhà trường và GVHD sẽ yêu cầu các bạn viết Nhật kí thực tập, ghi chép lại công việc đã làm tại Ngân hàng. Và điều đấy, mỗi khi các bạn sử dụng Dịch vụ viết báo cáo tốt nghiệp tại Baocaothuctap.net các bạn thường hỏi admin: Nhật kí thực tập tại Ngân hàng viết thế nào?Cách viết nhật kí thực tập tại Ngân hàng?

Thường thì Admin sẽ chia sẻ hoặc làm cho các bạn Nhật kí thực tập luôn, nhưng nhận thấy có nhiều bạn cần tham khảo. Vì vậy ở bài viết này, Baocaothuctap.net chia sẻ bài viết Nhật Kí Thực Tập Tại Ngân Hàng. Các bạn có thể dựa vào để chỉnh sửa lại thời gian thực tập, nội dung công việc,.. vì mỗi bạn sẽ thực tập ở bộ phận, có công việc khác nhau.

Ngoài chia sẻ Mẫu nhật kí thực tập tại Ngân hàng thì Admin còn nhận Viết thuê báo cáo tốt nghiệp ngành Ngân hàng. Nếu bạn nào có nhu cần cần hỗ trợ hoặc có thắc mắc cần giải đáp thì hãy liên hệ đến Admin. Bằng cách gửi tin nhắn đến hộp thư Sđt/ Zalo: 0909 232 620

Xem thêm bài viết khác:

NHẬT KÍ THỰC TẬP TẠI NGÂN HÀNG

TuầnNội dung công vệcKết quả thực hiện
Tuần 1  – Đến gặp giám đốc ngân hàng, nôp giấy giới thiệu xin thực tập.– Tìm hiểu nội quy, quy định chung của ngân hàng.Tuân thủ các nội quy, quy định chung của ngân hàng.
Tuần 2– Tìm hiểu cơ cấu tổ chức của ngân hàng và các phòng ban.– Tìm hiểu bộ máy tổ chức, môi trường hoạt động của ngân hàng.– Tìm hiểu quy chế làm việc của ngân hàng.Nắm vững những thông tin về ngân hàng, cơ cấu tổ chức và chức năng của các phòng ban, cơ cấu tổ chức, quy chế làm việc của ngân hàng.
Tuần 3  – Được hướng dẫn sử dụng máy photocopy, scan…– Tìm hiểu hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực tín dụng và các văn bản mới được ban hành.– Tìm hiểu: “Quy định về tiêu chí phân loại khách hàng trong hệ thống ngân hàng”.– Biết cách scan và photo giấy tờ, chứng từ, hóa đơn…– Nắm được các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực tín dụng.– Nắm rõ quy định về tiêu chí phân loại khách hàng.
Tuần 4     – Tìm hiểu tình hình cho vay của ngân hàng.– Tìm hiểu tình hình huy động vốn của ngân hàng.– Tìm hiểu công tác huy động vốn và sử dụng vốn ngân hàng– Xin số liệu tình hình dư nợ.– Nắm được tình hình huy động vốn của ngân hàng.– Nắm được nội dung công tác huy động vốn và sử dụng vốn
Tuần 5  – Tìm hiểu các nguyên tắc, quy trình, thủ tục cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân.– Tham khảo một vài hồ sơ cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân: yêu cầu về hồ sơ, thu thập thông tin và phân tích các dữ liệu, thẩm định và xét duyệt cho vay, theo dõi nợ, thu nợ, thu lãi, xử lý nợ xấuNắm rõ quy trình cho vay, các chứng từ cần thiết trong quá trình cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân.
Tuần 6   – Tìm hiểu: “Quy định về việc thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay”.– Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng: cầm cố, thế chấp, bảo lãnh, tín chấp…– Nắm được các quy định về việc thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay.– Biết cách thực hiện nghiệp vụ tín dụng.
Tuần 7  – Sắp xếp và lưu trữ hồ sơ.– Đi thực tế cùng cán bộ tín dụng. – Biết cách sắp xếp và lưu trữ hồ sơ theo hệ thống ngân hàng.– Tiếp xúc thực tế hoạt động.
Tuần 8  Tiếp cận, tìm hiểu hệ thống chứng từ, sổ sách đang dùng tại ngân hàng.Nắm được hệ thống chứng từ, sổ sách đang được sử dụng tại ngân hàng.
Tuần 9  Xin các số liệu có liên quan đến bài báo cáo thực tập và xử lý số liệu.Tiếp cận hồ sơ, cách sử dụng phần mềm lưu trữ dữ liệu tại ngân hàng.
Tuần 10Xin xác nhận thực tập tại ngân hàng.Hoàn thành bài báo cáo thực tập.
Rate this post

Add Comment