Viết báo cáo thực tập trường Cao đẳng Bình Định- quản trị kinh doanh

Viết báo cáo thực tập trường Cao đẳng Bình Định – Viết báo cáo thực tập ngành quản trị kinh doanh theo quy định trường Cao đẳng Bình Định.

Viết báo cáo thực tập trường Cao đẳng Bình Định– quản trị kinh doanh

Hỗ trợ

  • Tư vấn đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp phù hợp với công ty thực tập (Miễn phí)
  • Viết đề cương chi tiết ngành marketing, nhân sự (Miễn phí)
  • Hỗ trợ xác nhận thực tập từ công ty tại HCM, Hà Nội (Tính phí) 
  • Viết bài báo cáo thực tập tốt nghiệp giá rẻ (Tính phí) 

Phần 1: MỞ ĐẦU

Phần này SV phải nêu được sự cần thiết của việc TTTN, lý do chọn đơn vị và ý nghĩa của đợt TTTN.

Phần 2: NỘI DUNG CHÍNH

Kết cấu của phần này được qui định theo 3 chương:

Chương 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của đơn vị

  • Tên, địa chỉ của đơn vị thực tập.
  • Thời điểm thành lập, các mốc quan trọng (sự thay đổi của đơn vị thực tập cho đến nay; mô tả quá trình phát triển của đơn vị thực tập theo các mốc lịch sử: thời điểm tách ra, nhập vào, thay tên, thay chức năng, thay đổi hình thức sở hữu, thay đổi qui mô, các hoạt động liên doanh, liên kết kinh tế…)
  • Quy mô hiện tại của đơn vị thực tập.

1.2. Bộ máy tổ chức và cơ cấu lao động của đơn vị

1.2.1. Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý.

1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của các bộ phận quản lý.

1.2.3. Cơ cấu lao động.

1.3.  Sản phẩm và thị trường tiêu thụ của đơn vị

1.4. Khái quát kết quả và hiệu quả kinh doanh của đơn vị (số liệu trong thời gian 2 hoặc 3 năm).

Viết thuê báo cáo thực tập ngành quản trị kinh doanh

  • Đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu chủ yếu: doanh thu, chi phí, lợi nhuận, năng suất lao động bình quân, thu nhập bình quân, nộp ngân sách, tỉ suất lợi nhuận,…
  • Phương pháp đánh giá: thông qua so sánh các chỉ tiêu chủ yếu theo thời gian, so sánh giữa thực tế và kế hoạch và so sánh theo không gian; đánh giá ở các góc độ khác nhau theo cách nhìn khoa học.
  • Trình bày báo cáo tài chính trong vòng 2 hoặc 3 năm gần nhất.
  • Đánh giá hiệu quả kinh doanh dựa theo báo cáo tài chính.
  • Phân tích về doanh thu, chi phí, lợi nhuận, tài sản, nguồn vốn và dòng tiền của đơn vị.
  • Các đánh giá và phân tích nêu trên phải gắn với chiến lược kinh doanh, chiến lược marketing, nguồn nhân lực…

Chương 2. HIỆN TRẠNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CHÍNH TẠI CƠ SỞ THỰC TẬP

Sinh viên chỉ được lựa chọn một trong số các nội dung sau để mô tả, phân tích sâu về một hoạt động cụ thể tại đơn vị thực tập (nếu có hai SV trở lên cùng thực tập tại một đơn vị thì mỗi SV phải lựa chọn một nội dung khác nhau để phân tích). Dưới đây là gợi ý một số nội dung để SV lựa chọn:

  • Nội dung 1: Hoạt động marketing của đơn vị (phân tích tình hình marketing hiện tại, mục tiêu marketing, phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị thị trường, chiến lược marketing và kế hoạch, nhận xét về kế hoạch marketing của đơn vị thực tập).

Viết báo cáo thực tập trường Cao đẳng Bình Định- quản trị kinh doanh

  • Nội dung 2: Hoạt động sản xuất (giới thiệu về quy trình sản xuất, quy trình lập kế hoạch sản xuất, mục tiêu của lập kế hoạch sản xuất, công tác dự báo nhu cầu sản xuất, nội dung cơ bản của kế hoạch sản xuất, kế hoạch sử dụng cơ sở vật chất máy móc thiết bị, tình hình sử dụng dự trữ, bảo quản và cấp phát, nhận xét về kế hoạch sản xuất).
  • Nội dung 3: Hoạt động bán hàng (giới thiệu về qui trình lập kế hoạch bán hàng, mục tiêu bán hàng, kỹ thuật và hệ thống hỗ trợ bán hàng, tổ chức thực hiện kế hoạch bán hàng, kiểm tra và đánh giá kế hoạch bán hàng, nhận xét về kế hoạch bán hàng).

Ngoài ra, sinh viên có thể chọn một số nội dung khác theo gợi ý dưới đây:

  • Nội dung 4: Hoạt động đầu tư
  • Nội dung 5: Công tác nhân sự.
  • Nội dung 6: Chiến lược kinh doanh.
  • Nội dung 7: Phân tích và dự báo tài chính.

Viết báo cáo thực tập trường Cao đẳng Bình Định- quản trị kinh doanh

Chương 3. ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT

3.1. Đánh giá, nhận xét chung về tình hình của cơ sở thực tập

3.2. Một số đề xuất, giải pháp để thúc đẩy hoạt động kinh doanh của cơ sở thực tập

Phần 3: KẾT LUẬN VÀ  KIẾN NGHỊ

  1. Những thành công và hạn chế của bản thân qua đợt thực tập
  2. Kiến nghị, đề xuất ý kiến của bản thân đối với giáo viên, khoa, nhà trường

Một số lưu ý khi viết và nộp báo cáo tốt nghiệp:

  • Thời gian viết và nộp báo cáo TTTN cụ thể: Cuối tuần thứ 3 nộp chương 1, cuối tuần thứ 6 nộp chương 2, cuối tuần thứ 9 nộp chương 3 và các phần khác. Hoàn thiện và nộp báo cáo thực tập về Văn phòng Khoa sau khi kết thúc đợt thực tập 10 ngày.
  • Nội dung  báo cáo của các SV trong cùng một đơn vị TTTN không được trùng nhau.
  • Các đề mục lớn của chương in kiểu chữ lớn và đậm hơn kiểu chữ bình thường, tránh dùng những kiểu chữ đặc biệt, không dùng các cách trang trí cầu kỳ ở cuối các chương.
  • Các bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ, bản đồ… phải được đánh số thứ tự và chú thích đầy đủ. Thống nhất quy định về chú thích như sau: Bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ, bản đồ, ảnh minh hoạ, hình vẽ: tên để trên, chú thích dưới.

Viết báo cáo thực tập trường Cao đẳng Bình Định- quản trị kinh doanh

  • Về việc trích dẫn tài liệu tham khảo (TLTK):
  • Việc trích dẫn phải nêu rõ xuất xứ và phải nhất quán, trích nguyên văn phải để trong ngoặc kép.
  • TLTK là sách, báo cáo phải ghi đầy đủ các thông tin theo thứ tự sau:

Tên tác giả hoặc cơ quan ban hành, tên sách (in nghiêng), nhà xuất bản, nơi xuất bản, năm xuất bản.

Ví dụ: Nguyễn Văn Đính (chủ biên), Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB Lao động – Xã hội, HN 2006.

Thực tập tốt nghiệp (TTTN) nhằm thực hiện tốt phương châm “học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn”. Bài báo cáo TTTN phải thể hiện được đầy đủ kết cấu với các nội dung cơ bản sau:

  1. YÊU CẦU
  • Thực tập tốt nghiệp là một học phần bắt buộc đối với tất cả sinh viên (SV) trước khi tốt nghiệp ra trường. Tùy điều kiện của cơ quan, đơn vị thực tập và tính chất, đặc thù chuyên môn của từng ngành học, trong thời gian TTTN, sinh viên thực hiện các nội dung và yêu cầu như trong Kế hoạch thực tập.
  • Trong quá trình thực tập, bên cạnh việc hoàn thành các nội dung thực tập tại đơn vị, mỗi SV phải viết 01 báo cáo thực tập tốt nghiệp. Báo cáo thực tập là kết quả tổng hợp của sự nỗ lực học tập, vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn và sự hiểu biết của bản thân về nghề nghiệp trong tương lai của mỗi SV và được giáo viên hướng dẫn chấp nhận. Nội dung và hình thức trình bày của bài Báo cáo thực tập có hướng dẫn chi tiết kèm theo.

Viết báo cáo thực tập trường Cao đẳng Bình Định- quản trị kinh doanh

  • Sau khi kết thúc đợt thực tập, mỗi SV phải nộp hồ sơ thực tập tốt nghiệp gồm: 01 bản báo cáo, 01 bản nhận xét của đơn vị tiếp nhận thực tập tốt nghiệp về Văn phòng khoa Quản trị kinh doanh.
  1. HÌNH THỨC TRÌNH BÀY

Hình thức của bài báo cáo TTTN thực hiện bằng đánh máy, trên khổ giấy A4, theo mẫu qui định thống nhất, cụ thể như sau:

  • Số trang: từ 50 – 60 trang (trường hợp khác phải được sự đồng ý của GVHD);
  • Bảng mã: Unicode; font chữ: Times New Roman; cỡ chữ: 13; căn lề trên và lề dưới: 2,0 cm, lề trái: 3 cm, lề phải: 2cm; giãn dòng đặt ở chế độ 1,5 line.
  • Số thứ tự từng trang đặt ở phía giữa cuối trang.
  • Trang trí theo mẫu qui định (M1, M2 phụ lục) và đóng bìa.

III. ĐÁNH GIÁ

  1. Sau khi kết thúc thời gian thực tập cuối khóa, trong vòng 10 ngày sinh viên phải nộp hồ sơ TTTN (gồm 01 bản báo cáo và 01 bản nhận xét có xác nhận của đơn vị tiếp nhận thực tập).
  2. Giáo viên hướng dẫn nhận xét, đánh giá, cho điểm căn cứ vào nội dung của báo cáo TTTN, thái độ và kết quả hoạt động thực tập của sinh viên tại các đơn vị.
  3. QUY ĐỊNH CHI TIẾT VỀ THỂ THỨC TRÌNH BÀY BÀI BÁO CÁO
  4. Hình thức trình bày của bài báo cáo :

Viết báo cáo thực tập trường Cao đẳng Bình Định- quản trị kinh doanh

Một báo cáo TTTN gồm có những nội dung chính và được sắp xếp theo thứ tự như sau:

  1. a) Trang bìa ngoài (theo mẫu M1) và trang bìa trong (theo mẫu M2).
  2. b) Lời cảm ơn của SV đối với đơn vị thực tập, nhà trường, khoa và giáo viên…
  3. c) Mục lục (liệt kê các chương, mục… và số thứ tự các trang tương ứng).
  4. d) Danh mục các chữ viết tắt, ký hiệu và bảng biểu (nếu có).
  5. e) Nội dung báo cáo TTTN (mở đầu, nội dung, kết luận).
  6. f) Tài liệu tham khảo.
  7. g) Phụ lục (nếu có).

Trên đây là một số nội dụng mẫu báo cáo tốt nghiệp mình làm sơ lược để cho các bạn có thể tham khảo nếu bạn nào có nhu cầu triển khai nội dung theo đề cương trên hoặc là theo một đề cương khác với đề tài báo cáo tốt nghiệpcác bạn có thể liên hệ Nhận viết thuê báo cáo tốt nghiệp với mình qua sđt/Zalo: 0909232620 nhé!

Rate this post

Add Comment